Định nghĩa nào sau đây về gen là bản chất nhất



tải về 65.46 Kb.
trang7/25
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích65.46 Kb.
#50892
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   25
sinh cũ

Câu 5: Trong quá trình tổng hợp mARN thì enzim ARN-polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen có chiều:

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3

Câu 6: Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều:

A. 3’ đến 5’ B. 5’ đến 3’ C. 3 đến 5 D. 5 đến 3

Câu 7: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN?

A.từ cả 2 mạch của phân tử ADN. B. từ mạch mang mã gốc.

C. từ mạch có đầu 5’. D. từ đọan okazaki.

Câu 8: Quá trình tổng hợp ARN khác với quá trình tổng hợp ADN ở chỗ:

A. A mạch khuôn liên kết với U tự do. B. T mạch khuôn liên kết với U tự do.

C. U mạch khuôn liên kết với T tự do. D. U mạch khuôn liên kết với A tự do.

Câu 9: Sự tổng hợp ARN được thực hiện theo nguyên tắc:

A. chỉ một mạch ADN 3’ 5’ được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN.

B. enzym ARN pôlimeraza bám vào ADN và di chuyển theo hướng 5’ 3’.

C. mARN được tổng hợp theo hướng 3’ 5’. D. cả 2 mạch trên AND đều làm khuôn.

Câu 10: Anticodon là bộ ba:

A. Mã gốc B. Mã sao C. Mã đối D. Mã mở đầu

Câu 11: Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng

A. Axit amin Metyonyl B. Axit amin foormyl Metyonyl

C. Axit amin Valin D. Axit amin Alanyl

Câu 12: Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều bắt đầu bằng

A. Axit amin Metyonyl B. Axit amin foormyl Metyonyl

C. Axit amin Valin D. Axit amin Alanyl

Câu 13: Pôlixôm có vai trò:

A. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.

C. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại. D. Bảo đảm cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.

Câu 14: Trong chuỗi polipeptit, các axit amin nối với nhau bằng

A. Liên kết photphodieste. B. Liên kết peptit. C. Liên kết hydro. D. Liên kết ion.

Câu 15: Quá trình dịch mã xảy ra qua các giai đoạn nào sau đây:

A. Hoạt hóa axit amin và kéo dài chuỗi polipeptit. B. Sao mã và hoạt hóa axit amin.

C. Sao mã và vận chuyển axit amin tự do đến ribôxôm.

D. Sao mã xảy ra trong nhân và giải mã xảy ra ở tế bào chất.

Câu 16: Thành phần nào có vai trò là bản mã gốc?

A. ADN B. tARN C. rARN D. mARN

Câu 17: Hoạt hóa và vận chuyển axit amin tự do đến riboxom là vai trò của thành phần nào?

A. ADN B. tARN C. rARN D. mARN

Câu 18: Địa điểm xảy ra quá trình lắp ghép các axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit là bào quan nào?

A. Trung thể B. Ty thể C. Lưới nội chất D. Riboxom

Câu 19: Nhiều riboxom cùng giải mã cho một phân tử mARN được gọi là

A. Chuỗi poliipeptit B. Chuỗi polinucleoxom

C. Chuỗi polinucleotit D. Chuỗi poliriboxom

Câu 20: Nội dung nào sau đây là sai?

A.Các riboxom giải mã trên mARN chuyển dịch theo chiều 5’ đến 3’, trượt từng bộ ba tương ứng trên mARN.

B.Các đối mã của tARN giải mã cho các mã sao trên ARN theo nguyên tắc bổ sung nhằm xác định trình tự axit trên chuổi polipeptit.

C.Mã kết thúc trên mARN không được tARN giải mã và không quy định axit amin nào.

D.Có bao nhiêu riboxom tham gia giải mã trên 1 phân tử mARN sẽ có bấy nhiêu phân tử protein khác loại được tổng hợp.

Câu 21: Sự hoạt hóa axit amin là:

A. Các axit amin tự do được gắn với Marn B. Các axit amin tự do được tARN mang đến riboxom

C. Các axit amin tự do được ghép vào chuỗi polipeptit

D. Các axit amin tự do được gắn với tARN tương ứng với bộ ba đối mã của nó dưới tác dụng của ATP tạo nên phức hợp aa-tARN

Câu 22: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

(1). ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

(2). ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ – 5’.

(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ – 5’

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

A. B.

C. D.

Câu 23: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:

(1) Bộ ba đổi mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh.

(3) Tiểu đơn bị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

(4) Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aa1 – tARN (aa1 : axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).

(5) Riboxom dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5 3

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:

A. B.

C. D.

Câu 24: Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là:

A. 5’ AUG 3’. B. 3’ XAU 5’. C. 5’ XAU 3’. D. 3’ AUG 5’

Câu 25: Ở sinh vật nhân thực, côđon nào sau đây mã hoá axit amin mêtiônin?

A. 5’UAG3’. B. 5’AGU3’. C. 5’AUG3’. D. 5’UUG3’


tải về 65.46 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương