Nghiên cứu khả NĂng hấp phụ nitrat trong môi trưỜng nưỚc của than sinh học từ tràm phạm Ngọc Thoa, Tăng Lê Hoài Ngân, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Nguyễn Xuân Lộc, Lê Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Hồng Xuyến, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Chiếm



tải về 0.93 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/12
Chuyển đổi dữ liệu13.09.2022
Kích0.93 Mb.
#53161
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
5nt422020 pham ngoc thoa 4053

p
H

-
p
H
i
pHi
Hình 3: pH
pzc
 của than tràm 
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ nitrat của than tràm 
3.2.1. Ảnh hưởng của pH dung dịch 
Ảnh hưởng của pH dung dịch lên khả năng hấp phụ nitrat của than tràm được 
trình bày ở Hình 4. 
Quá trình hấp phụ nitrat của than tràm có thể được chia làm 3 giai đoạn. Giai 
đoạn 1 khi pH dung dịch tăng từ 2 đến 4, lượng nitrat hấp phụ tăng dần từ 2,92 mg/g đến 
3,51 mg/g (p<0,05), đồng thời hiệu suất hấp phụ cũng tăng dần từ 61,6 % lên 78,3% 
(p<0,05). Ở giai đoạn 2, khi pH dung dịch tăng từ pH 4 đến pH 9 thì lượng nitrat hấp phụ 
được có xu hướng giảm chậm từ 3,51 mg/g xuống còn 3 mg/g, hiệu suất hấp phụ cũng 
giảm từ 78,3% xuống 68,9% (p<0,05). Đến giai đoạn 3, lượng nitrat hấp phụ giảm rất 
nhanh từ 3 mg/g ở pH 9 xuống 0,7 mg/g ở pH 11; hiệu suất hấp phụ cũng giảm mạnh từ 
68,9% xuống 19 %. Như vậy, có thể kết luận tại pH 4 có lượng nitrat hấp phụ đạt cực đại 
là 3,51 mg/g và hiệu suất hấp phụ cũng đạt cao nhất với 78,3%. Điều này có thể giải 
thích là do khi pH thấp, bề mặt than sinh học mang điện tích dương (do tích trữ nhiều ion 
H
+
) làm tăng lực hút tĩnh điện giữa các ion H
+
trên bề mặt than và các ion NO
3
-
trong 
dung dịch [7]. Ngược lại, khi pH dung dịch cao sẽ chứa nhiều ion OH
-
, dẫn đến sự cạnh 
tranh giữa các ion NO
3
-
và các ion
OH
-
,
kết quả là làm giảm khả năng hấp phụ nitrat của 
than tràm [14]. Kết quả tương tự cũng được trình bày bởi các tác giả trước [7, 15, 16]. 


Trường Đại học Vinh 
 
Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr. 40-53 
47 
Mặt khác, do pH
pzc
của than tràm là 6,5 cho nên khi pH dung dịch thấp hơn pH
pzc
của 
than tràm đã giúp than tràm có khả năng hấp phụ tốt các ion âm như ion NO
3
-
. Qua 
nghiên cứu có thể thấy pH là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình 
hấp phụ nitrat trong nước và chi phối quá trình hấp phụ do nó có thể làm thay đổi diện 
tích bề mặt vật liệu.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

ợn

hấ

ph
ụ,
q
e
(m
g
/g
)
H
iệ

su
ất
h
ấp
p
hụ
, H
(
%
)
Trị số pH
Hiệu suất
Lượng hấp phụ

tải về 0.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương