Nghiên cứu khả NĂng hấp phụ nitrat trong môi trưỜng nưỚc của than sinh học từ tràm phạm Ngọc Thoa, Tăng Lê Hoài Ngân, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Nguyễn Xuân Lộc, Lê Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Hồng Xuyến, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Chiếm



tải về 0.93 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/12
Chuyển đổi dữ liệu13.09.2022
Kích0.93 Mb.
#53161
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12
5nt422020 pham ngoc thoa 4053

Hình 6: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ nitrat của than tràm 
Có thể nhận thấy rằng khả năng hấp phụ nitrat tăng khi tăng thời gian phản ứng. 
Theo quan sát, lượng ion nitrat hấp phụ trên bề mặt than sinh học tràm tăng nhanh trong 
15 phút đầu tiên. Sau 15 phút, khi tăng thời gian phản ứng thì lượng nitrat hấp phụ được 
tăng nhẹ nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như vậy, quá trình hấp 
phụ nitrat của than tràm đã đạt cân bằng sau 15 phút, tương ứng với lượng nitrat hấp phụ 
được là 2,23 mg/g và hiệu suất hấp phụ đạt 96,2%. Điều này có thể được giải thích là do 
than tràm có diện tích bề mặt lớn cùng với một lượng lớn các lỗ micro trên bề mặt (Hình 
1 và Hình 2); đây là nơi đã giữ lại các ion NO
3
-
, từ đó thúc đẩy quá trình hấp phụ diễn ra. 
Trong giai đoạn đầu, khi cho than tiếp xúc với dung dịch biogas, trên bề mặt than có một 
lượng lớn các lỗ rỗng nên tốc độ hấp phụ nitrat rất nhanh. Tuy nhiên, sau khi quá trình 
hấp phụ nitrat đạt trạng thái cân bằng sau 15 phút thì số lượng các lỗ rỗng trên bề mặt 
than đã giảm đáng kể, dẫn đến thời gian hấp phụ càng dài thì tốc độ hấp phụ giảm. Kết 
quả tương tự cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu trước [7, 19]. Việc sso sánh với 
kết quả nghiên cứu trước đây cho thấy than tràm có khả năng hấp phụ nitrat rất nhanh so 
với một số loại vật liệu khác như than bã mía hoạt tính (600ºC), than trấu (400ºC) hay 


Trường Đại học Vinh 
 
Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1A/2021, tr. 40-53 
49 
than hoạt tính vì chúng có thời gian phản ứng cân bằng lần lượt là 60 phút, 12 giờ và 45 
phút [7, 17, 19]. Hiện tượng này có thể là do thời gian hấp phụ nitrat đạt cân bằng nhanh 
hay chậm phụ thuộc vào nguyên liệu tạo than sinh học và đặc biệt là nhiệt độ nung than 
vì than được nung ở 700ºC trở lên có khả năng hấp phụ nitrat đạt hiệu quả cao [20]. 
3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ 
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến khả năng hấp phụ nitrat 
của than tràm được trình bày ở Hình 7. Lượng nitrat bị hấp phụ tỉ lệ thuận với nồng độ 
dung dịch. Khi nồng độ nitrat
tăng từ 1 mg/L - 400 mg/L thì lượng nitrat bị hấp phụ tăng 
từ 0,04 mg/g đến 7,7 mg/g. Hiện tượng này có thể được giải thích là do sự va chạm của 
phần lớn các phân tử NO
3
-
với bề mặt than sinh học. Nồng độ nitrat tăng đã làm tăng cơ 
hội va chạm giữa các phân tử NO
3
-
và bề mặt chất hấp phụ, làm tăng xu hướng chuyển 
ion NO
3
-
từ pha dung dịch sang pha rắn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả 
nghiên cứu của một số tác giả trước [7, 16, 17]. 
0
2
4
6
8
10
0
20
40
60
80
100
1
5
10
20
25
50
80
100
200
400
L
ượ
n
g
h
ấp
p
h

, q
e
(m
g
/g
)
H
iệ
u
s
u
ất
h
ấp
p
h

, H
(
%
)
Nồng độ nitrat (mg/L)
Hiệu suất
Lượng hấp phụ

tải về 0.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương