ĐƠN ĐĂng ký DỰ thi năng lực tiếng nhật topj



tải về 155.62 Kb.
trang1/2
Chuyển đổi dữ liệu13.06.2018
Kích155.62 Kb.
#39956
  1   2












T O P J 実用日本語運用能力試験 願書

Ảnh thẻ 3x4

写真/photo

ĐƠN ĐĂNG KÝ DỰ THI NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT TOPJ

氏名

Họ và tên






身分証明書番号

Số CMND/ Hộ chiếu






国籍

Quốc tịch


VIET NAM


性別

Giới tính



男   女

Nam Nữ


生年月日

Ngày sinh



Năm


Tháng


Ngày





連絡先

Địa chỉ



­­­­­­­­­­

Trường hợp đăng kí dự thi thông qua công ty, cơ quan hoặc trường học

会社、機関または学校を通して申し込む場合

氏名 Tên tổ chức: …………………………….………………………………....……..

住所 Địa chỉ: ….. …………………………….………………………………....……

電話番号 Số điện thoại: …………………………….………………………………...

Email: …………………………….………………………………....………………..




Trường hợp đăng kí dự thi cá nhân (個人的に申し込む場合)

住所 Địa chỉ: …………………………….………………………………....………..

電話番号 Số điện thoại: …………………….…………………..……….……………

Email: ……………………………..……………….……….…..…………..……..…






受験級

Cấp độ dự thi



受験地

Địa điểm thi



実施日

Ngày thi


上級
Cao cấp

中級
Trung cấp

初級
Sơ cấp

CĐSP Thừa Thiên Huế

2017 年 5 月 14 日

Năm Tháng Ngày






申込者Người nộp hồ sơ

(Ký, ghi rõ họ tên)



受付者Người nhận hồ sơ

(Ký, ghi rõ họ tên)





Huế, 2017/…./….




Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học

Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế

Địa chỉ: 82 Hùng Vương, Huế

Số điện thoại: 0234. 3814981

Website: cadafol.cdsphue.edu.vn

MẪU DANH SÁCH ĐĂNG KÝ THI TOPJ DÙNG CHO TỪ 5 HỒ SƠ TRỞ LÊN

Họ và tên đại diện nộp………………………………………………………………

Tên đơn vị: ………………………………………………………………………….

Địa chỉ đơn vị: ………………………………………………………………………

Điện thoại:………………………Email:……………………………………………

STT

Họ và tên

Năm/tháng

/ngày sinh

Giới tính

Số chứng minh thư

Cấp độ dự thi





































































































































































































































































































































Huế, ngày ..... tháng ... năm 2017

Đại diện nộp hồ sơ ký tên









GIỚI THIỆU VỀ KỲ THI

NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT TOPJ


TOPJ là kỳ thi do một nhóm chuyên gia và giáo sư hoạt động trong lĩnh vực giáo dục tiếng Nhật tại Nhật Bản cũng như ở nước ngoài lập ra. Mục đích của kỳ thi này có thể dùng để đánh giá năng lực tiếng Nhật đối với người học tiếng Nhật, đánh giá mức độ hiểu biết về phong tục và văn hóa của xã hội Nhật Bản, v.v…

Mục đích của kỳ thi năng lực tiếng Nhật thực dụng TOPJ là tiếng Nhật chuyên nghiệp (Professional Japanese) và tiếng Nhật thực dụng (Practical Japanese). Coi đây là một công cụ giao tiếp tiếng Nhật (Japanese Commmunication Tool), TOPJ coi trọng phần thi nghe hiểu và mở rộng phạm vi đến các câu hỏi khó trong phần nghe - đọc hiểu.

Người biên soạn đề thi là những người hoạt động lâu năm trong việc biên soạn đề thi năng lực tiếng Nhật và các giáo sư đã từng đánh giá trình độ của những người biên soạn đề thi năng tiếng Nhật, do đó các từ vựng được đưa vào trong các câu hỏi một cách chi tiết nhất, tiêu chuẩn đánh giá cũng phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá của Kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT).

Việc lựa chọn từ vựng được tiến hành thông qua việc sử dụng tiêu chuẩn của Trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ, hình thức câu hỏi cũng được cân nhắc kỹ lưỡng để có tính độc lập cao.

Về việc giám sát kỳ thi, Ban điều hành thi được sự hợp tác chặt chẽ của các cơ quan giáo dục nơi tổ chức kỳ thi. Ví dụ ở Việt Nam là Trung tâm Hợp tác chuyên gia và kỹ thuật với nước ngoài - Cục Đào tạo với nước ngoài - Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật thực dụng TOPJ được phân chia thành các cấp độ: sơ cấp, trung cấp và nâng cao. Khi học sinh nộp hồ sơ đi du học Nhật Bản, kết quả của kỳ thi này là bằng chứng để chứng nhận năng lực ngôn ngữ tương đương với kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT). 



VỀ VIỆC TỔ CHỨC KỲ THI

NĂNG LỰC TIẾNG NHẬT TOPJ

Gần đây có tới khoảng 30 vạn người nước ngoài sang Nhật Bản du học. Không chỉ giới hạn trong việc du học, từ trước tới nay đại đa số những người tới Nhật Bản là người Trung Quốc. Từ nay trở đi, khuynh hướng đó chắc chắn ngày càng mạnh thêm.

Để du học tại Nhật Bản, mọi người đều biết đến “Kỳ thi năng lực tiếng Nhật” (JLPT) và một vài kỳ thi khác. Kỳ thi năng lực tiếng Nhật là kỳ thi phục vụ cho mục đích nhập học vào các trường đại học, cao đẳng của Nhật Bản (mục đích ban đầu của kỳ thi này là dùng để đánh giá năng lực tiếng Nhật, nhưng do có mối quan hệ giữa Bộ Ngoại giao và Bộ Giáo dục (nay là Bộ Khoa học và Giáo dục) nên phần nhiều mục đích của nó đã thay đổi thành tiêu chí để đánh giá tư cách nhập học đại học, cao đẳng. Tất nhiên, ngoài việc nhập học thì trong trường hợp xin vào làm việc tại các công ty Nhật hoặc các công ty Trung Quốc có liên quan đến Nhật Bản thì trình độ tiếng Nhật cũng rất được coi trọng. Các buổi lễ “Giành chiến thắng trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật” vẫn được tổ chức tại Thượng Hải – Trung Quốc

Rõ ràng, “Kỳ thi năng lực tiếng Nhật” là một mục tiêu. Tuy nhiên, vì “Kỳ thi Năng lực tiếng Nhật” được nhấn mạnh trong việc nhập học đại học như đã nói ở trên cho nên người ta đã không bỏ đi những phần cần thiết sau khi nhập học như năng lực đọc luận văn học thuật, năng lực hiểu bài giảng, v.v… Do đó mà các năng lực như nghe, hội thoại hàng ngày, cách chào hỏi, v.v… phần nào đó vẫn còn chưa đủ.

Kỳ thi này không chỉ có mục đích để nhập học đại học mà còn có mục đích khác nữa là dùng để đánh giá trình độ tiếng Nhật trong trường hợp vào làm việc tại các công ty của Nhật Bản hoặc các công ty có liên quan đến Nhật Bản. Hiện tại, kỳ thi này chưa đạt đến giai đoạn hoàn thiện tuyệt đối, vì vậy chúng tôi sẽ lắng nghe ý kiến đóng góp của các chuyên gia và cùng nhau trao đổi để biên soạn các câu hỏi tốt hơn. Lần này mới chỉ là những bước đi đầu tiên, chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý cụ thể, ví dụ như chỉ ra các điểm chưa hoàn thiện hay các nội dung cần bổ sung của TOPJ.

CÁC ĐẶC THÙ CỦA TOPJ


  1. Coi trọng năng lực hiểu biết về văn hóa Nhật Bản.

Không chỉ đánh giá năng lực từ vựng, chữ Hán, ngữ pháp đã được học tại nhà trường, qua việc đưa vào các tình huống trong cuộc sống của du học sinh và trong các công ty của Nhật Bản, TOPJ có khả năng đánh giá năng lực hiểu biết về xã hội và văn hóa Nhật Bản.

  1. Các câu hỏi được đưa ra là tiếng Nhật thực dụng.

Các câu hỏi của TOPJ là tiếng Nhật thực dụng nhằm mục đích đánh giá được năng lực sử dụng tiếng Nhật trong các tình huống khác nhau, đồng thời nâng cao năng lực sử dụng của từng cá nhân.

  1. Tổ chức 4 ~ 6 lần mỗi năm.

Mỗi năm, TOPJ được tổ chức thi 4 ~ 6 lần tương ứng với thời kỳ xin việc làm và chuẩn bị du học của sinh viên

Nắm được vốn từ vựng, chữ Hán, ngữ pháp ở mức độ cao, có năng lực tiếng Nhật cần thiết và năng lực sử dụng tiếng Nhật một cách tổng hợp trong cuộc sống, có khả năng biên dịch, phiên dịch tiếng Nhật chuyên môn trình độ cao.



Nắm được vốn từ vựng, chữ Hán, ngữ pháp cơ bản, có khả năng nói, viết đáp ứng được yêu cầu trong cuộc sống hàng ngày, có khả năng đọc và viết văn bản. Có khả năng giao tiếp cơ bản trong cuộc sống hàng ngày và trong nhà trường. Có khả năng hiểu biết về xã hội và văn hóa Nhật Bản ở một mức độ nhất định.



Nắm được 50 âm đọc, chữ Hiragana, Katakana, nắm được chữ Hán, ngữ pháp trình độ cơ sở. Hiểu được nội dung cơ bản của giáo trình sơ cấp, có năng lực cơ bản để đáp ứng được yêu cầu trong cuộc sống hàng ngày.



CÁC CẤP ĐỘ CỦA TOPJ
Kỳ thi năng lực tiếng Nhật thực dụng TOPJ được phân chia thành các cấp độ: sơ cấp, trung cấp và nâng cao. Khi nộp hồ sơ đi du học Nhật Bản, kết quả của kỳ thi này là cơ sở để chứng nhận năng lực ngôn ngữ tương đương với kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT).

Các cấp độ của TOPJ

Nội dung của các cấp độ TOPJ

Kỳ thi du học sinh (EJU)

Kỳ thi năng lực tiếng Nhật (JLPT)

Nâng cao A

Có thể đọc, viết khoảng 2,000 chứ Hán. Có thể đọc được các tài liệu chuyên ngành tại các trường Đại học. Có thể viết và trình bày luận văn nghiên cứu. Có thể tham gia và tranh luận tại các seminar.

400


N1 và trên N1

Nâng cao B

Có thể đọc, viết khoảng 1,800 chứ Hán. Có thể đọc, hiểu nhanh ký sự & bình luận trên báo chí. Có thể viết được các báo cáo. Có thể tham gia trình chiếu và phát biểu ý kiến.

Nâng cao C

Có thể đọc, viết khoảng 1,500 chữ Hán. Có thể đọc hiểu tốt ký sự báo chí, tiểu thuyết. Có thể viết được báo cáo. Có thể nghe hiểu được các thành ngữ và sử dụng để hội thoại.

Trung cấp A

Có thể đọc, viết được khoảng 1,000 chữ Hán. Nắm được các kiến thức cơ bản về ý thức và tập quán sinh hoạt của người Nhật, trên cơ sở đó có thể đọc hiểu được tiểu thuyết. Có thể viết được luận văn khoảng 800 chữ. Có thể truyền đạt cho người khác một cách chính xác những nội dung mình muốn nói.

250


N3 ~ N2


Trung cấp B

Có thể đọc, viết được khoảng 700 chữ Hán. Có thể hiểu được các báo cáo và luận văn đơn giản. Có thể viết được luận văn nhỏ khoảng 400 chữ. Có thể tiếp thu được các thông tin cần thiết từ trong nhiều thông tin khác nhau.

Trung cấp C

Có thể đọc, viết được khoảng 500 chữ Hán. Có thể hiểu và viết được được nội dung thư từ, hướng dẫn đơn giản.

Sơ cấp A

Có thể đọc, viết được khoảng 300 chữ Hán. Có thể hiểu được các nội dung tổng hợp khoảng 300 chữ. Có thể nghe hiểu hoặc nói được lý do, điều kiện, v.v… Có khả năng sử dụng kính ngữ đơn giản.

150


N5 ~ N4

Sơ cấp B

Có thể đọc, viết được khoảng 200 chữ Hán. Có thể hiểu được đoạn văn khoảng 200 chữ. Có thể nghe, nói được các cách nói về nguyện vọng, dự định, v.v… một cách đơn giản.

Sơ cấp C

Có thể đọc, viết được khoảng 100 chữ Hán. Có thể hiểu được nội dung các đoạn văn ngắn. Có thể viết được cảm tưởng về các sự việc xung quanh mình. Có thể chào hỏi, truyền đạt được cảm xúc của mình.



※ Các ứng viên nhận học bổng của Quỹ cần đạt trình độ nâng cao C trở lên.

Sinh viên đại học hoặc đang học thạc sỹ được cấp học bổng 72 vạn Yên/năm, đang học tiến sỹ được cấp 84 vạn Yên/năm.



Hiện tại, Quỹ đang nghiên cứu mở rộng đối tượng sinh viên được cấp học bổng.



THỜI GIAN THI

Thời gian thi




Phần thi

Thời gian

Tổng thời gian

Nâng cao

Nghe

35 phút

120 phút

Viết

85 phút

Trung cấp

Nghe

35 phút

90 phút

Viết

55 phút

Sơ cấp

Nghe

35 phút

90 phút

Viết

55 phút


tải về 155.62 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương