1. MÔN: sinh lý thực vật a. NỘi dung ôn tậP



tải về 22.38 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu05.09.2017
Kích22.38 Kb.
#32919
A. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG NGÀNH SINH HỌC
1. MÔN: SINH LÝ THỰC VẬT

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

I.1. Trao đổi nước ở thực vật.

I.1.1. Vai trò của nước đối với thực vật.

I.1.2. Sự vận chuyển nước trong cây.

I.1.3. Quá trình thoát hơi nước ở lá.

I.2. Dinh dưỡng khoáng của thực vậy.

I.2.1. Vai trò phosphor đối với thực vật.

I.2.2. Vai trò nitrogen đối với thực vật.

I.2.3. Vai trò các nguyên tố vi lượng đối với thực vật.

I.2.4. Cơ chế quá trình khử nitrat.

I.2.5. Cơ chế quá trình đồng hóa amon.

I.2.6. Cơ chế quá trình cố định đạm.

I.3. Quang hợp.

I.3.1. Hệ sắc tố quang hợp.

I.3.2. Quang phân ly nước.

I.3.3. Phosphoryl hóa quang hóa.

I.3.4. Các con đường đồng hóa CO2 trong pha tối quang hợp.

I.3.5. Ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp.

I.3.6. Ý nghĩa thực tiễn của quang hợp.

I.4. Hô hấp thực vật.

I.4.1. Quá trình đường phân.

I.4.2. Chu trình Crebs.

I.4.3. Quá trình trao đổi năng lượng trong hô hấp.

I.4.4. Ý nghĩa thực tiễn của hô hấp.

I.5. Sinh trưởng và phát triễn của thực vật.

I.5.1. Quá trình sinh trưởng của tế bào.

I.5.2. Vai trò các chất điều hòa sinh trưởng đối với thực vật.

I.5.3. Quá trình ra hoa, thụ phấn, th



B. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ. 1997. Giáo trình Sinh lý học thực vật. NXB GD Hà Nội.

2. Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng.1987. Sinh lý học thực vật. NXB GD Hà Nội.

3. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn. 1999. Sinh lý học thực vật. NXB GD Hà Nội.


2. TÊN HỌC PHẦN : ĐỘNG VẬT HỌC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU MÔN HỌC

- So sánh, phân tích tổng hợp để nắm vững một cách khái quát nhưng có hệ thống nội dung môn Động vật học của chương trình Cao đẳng sư phạm Sinh học.

- Chú ý các đặc điểm thích nghi và tiến hóa của các động vật khác nhau từ động vật nguyên sinh cho đến các động vật có xương sống bậc cao.



II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA HỌC PHẦN

PHẦN I. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Ngành động vật ngyên sinh (Protozoa)

1. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

2. Khái quát về cấu tạo cơ thể và hoạt động sống của động vật nguyên sinh

3. Sinh sản của trùng chân giả (Sarcodina), Trùng bào tử (Sporozoa), Trùng roi (Flagellata), Trùng cỏ (Infusoria).



Ngành Ruột khoang (Coelenterata)

1. Đặc điểm chung của ngành

2. Cấu tạo cơ thể của thủy tức, sự biến đổi cấu tạo cơ thể dạng sứa của thủy tức.

3. Đặc điểm sinh sản và phát triển của thủy tức, sứa chính thức, san hô.



Ngành Giun dẹp (Platodes)

1. Đặc điểm chung

2. Đặc điểm, cấu tạo và hoạt động sinh lý của Sán tiêm mao (Turbellaria), Sán lá Song chủ (Digennia) và Sán dây (Cestoda).

Ngành Giun tròn (Nematoda)

1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý

2. Sinh sản và phát triển của giun tròn

Ngành Giun đốt (Annelida)

1. Đặc điểm chung của ngành giun đốt.

2. So sánh cấu tạo cơ thể của giun ít tơ và giun nhiều tơ.

Ngành Chân khớp (Arthropoda)

1. Đặc điểm chung của ngành Chân khớp.

2. Đặc điểm cấu tạo của lớp giáp xác, lớp hình nhện và lớp côn trùng.

3. Sinh sản và phát triển của côn trùng.

4. Nguồn gốc tiến hóa của Chân khớp.

Ngành Thân mềm (Mullusca)

1. Đặc điểm chung của ngành Thân mềm.

2. So sánh đặc điểm cấu tạo cơ thể của lớp chân bụng và lớp 2 mảnh vỏ.

Ngành Da gai (Euchinodermata)

1. Đặc điểm chung của ngành Da gai.



PHẦN II. ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Ngành Nửa dây sống (Hemichordata)

- Phân tích đặc điểm cấu tạo cơ thể của nửa dây sống để thấy được mối liên hệ của chúng với động vật không xương sống và động vật có xương sống.



Ngành Dây sống

1. Đặc điểm chung của ngành dây sống.

2. Phân loại đại cương ngành dây sống

Nhóm động vật không hàm (Agnatha)

- Đặc điểm cấu tạo cơ thể của lớp cá miệng tròn (Cyclostomata), chú ý các đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh và nửa kí sinh.



Trên lớp cá (Pisces)

1. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của lớp cá sụn và cá xương.

2. Phân loại đến mức trên bộ của lớp cá sụn và cá xương.

Lớp Lưỡng cư (Amphibia)

1. Đặc điểm chung của ếch nhái.

2. Hình dạng và cấu tạo cơ thể, chú ý những đặc điểm của Lưỡng cư là nhóm động vật trung gian giữa động vật sống ở nước và động vật sống trên cạn.

Lớp Bò sát (Reptilia)

1. Đặc điểm chung của lớp Bò sát.

2. Hình dạng và cấu tạo, chú ý những đặc điểm thích nghi với đới sống ở cạn của Bò sát.

Lớp Chim (Aves)

1. Đặc điểm chung của lớp chim.

2. Hình dạng và cấu tạo. chú ý những đặc điểm liên quan đến đời sống bay.

Lớp Thú (Mammalia)

1. Đặc điểm chung của lớp thú.

2. Đặc điểm và cấu tạo cơ thể. Chú ý đến những đặc điểm của vỏ da và các sản phẩm của vỏ da, đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh và các giác quan, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp.

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thái Trần Bái , Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001

2. Nguyễn Văn Thuận, Lê Trọng Sơn , Động vật không xương sống, Nxb Đại học Huế, 2006

3. Trần Kiên (chủ biên), Trần Hồng Việt, Động vật học có xương sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005.



4 Ngô Đắc Chứng (chủ biên), Võ Văn Phú, Lê Văn Miên, Lê Thị Nam Thuận. Động vật học động vật có xương sống, Nxb Đại học Huế, Huế, 2007.

5. Lê Vũ Khôi, Động vật học (Động vật có xương sống), Nxb KH&KT, Hà Nội, 1994.

tải về 22.38 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương