Luận văn Thạc sỹ gvhd: ts. Trần Quang Tùng


Apatit bằng phƣơng pháp huỳnh quang tia X (XRF)”



tải về 1.48 Mb.
Chế độ xem pdf
trang7/31
Chuyển đổi dữ liệu22.08.2022
Kích1.48 Mb.
#52975
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   31
[123doc] - phan-tich-dinh-luong-mot-so-nguyen-to-chinh-trong-quang-apatit-bang-phuong-phap-huynh-quang-tia-x-xrf

Apatit bằng phƣơng pháp huỳnh quang tia X (XRF)” đã được chọn để nghiên 
cứu với mục đích tạo luận cứ khoa học cho việc phân tích các khoáng sản - tài 
nguyên thiên nhiên của đất nước. Đó là nhu cầu khách quan và cấp thiết trong bối 
cảnh kinh tế xã hội hiện nay.  
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả đề tài được ứng dụng vào công tác xác định hàm 
lượng các nguyên tố trong mẫu Apatit bằng phương pháp huỳnh quang tia X (XRF) 
tại trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất. Kết quả của đề tài có khả năng áp dụng 
rộng dãi cho các phòng thí nghiệm có thiết bị XRF, góp phần đánh giá trữ lượng 
cho công tác khai thác cũng như vẽ bản đồ khoáng sản trong cả nước. 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 2 
1. 
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 
1.1. Giới thiệu chung về quặng apatit 
Ở Việt Nam khi nói đến quặng apatit thì thường tập chung chủ yếu ở lào cai. 
Quặng apatit Lào Cai là một loại quặng photphat có nguồn gốc trầm tích biển, thành 
hệ tiền Cambri chịu các tác dụng biến chất và phong hóa. Các khoáng vật 
phosphat trong đá trầm tích không nằm ở dạng vô định như ta tưởng trước đây mà 
nằm ở dạng ẩn tinh, phần lớn chúng biến đổi giữa floroapatit 
Ca
5
(PO
4
)
6
F
2
và cacbonat-floroapatit Ca
5
([PO
4
],[CO
3
])
3
F. Hầu hết các photphat trầm 
tích dưới dạng cacbonat-floroapatit gọi là francolit. Dưới tác dụng của biến chất, 
các đá phi quặng biến thành đá phiến, đolomit và quaczit, còn đá chứa photphat 
chuyển thành quặng apatit-đolomit. 
Hình 1.1. Tinh thể Apatit 
Quặng apatit Lào Cai là loại quặng thuộc thành hệ metan photphorit (apatit-
đolomit), là thành hệ chủ yếu được sử dụng cho ngành công nghiệp sản xuất phân 
bón chứa lân (chứa photpho) ở nước ta. Về trữ lượng thuộc thành hệ apatit-đolomit 
có trữ lượng lớn nhất phân bố dọc theo bờ phải sông Hồng thuộc địa phận Lào Cai. 
Mỏ apatit Lào Cai có chiều dày 200m, rộng từ 1 – 4 km chạy dài 100 km nằm trong 
địa phận Việt Nam, từ Bảo Hà ở phía Đông Nam đến Bát Xát ở phía Bắc, giáp biên 
giới Trung Quốc [1]. 
Quặng apatit ở đây được phát hiện từ năm 1924. Các nhà địa chất đã hoàn thành 
các nghiên cứu về khảo sát chi tiết địa tầng chứa apatit, nghiên cứu cấu trúc kiến tạo của 
khu mỏ, nghiên cứu và xác định trữ lượng từng loại quặng. 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 3 

tải về 1.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   31




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương