Luận văn Thạc sỹ gvhd: ts. Trần Quang Tùng



tải về 1.48 Mb.
Chế độ xem pdf
trang30/31
Chuyển đổi dữ liệu22.08.2022
Kích1.48 Mb.
#52975
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   31
[123doc] - phan-tich-dinh-luong-mot-so-nguyen-to-chinh-trong-quang-apatit-bang-phuong-phap-huynh-quang-tia-x-xrf

O

CaO 
MgO 
Lần 1 
41,236 
18,467 
6,735 
3,602 
21,152 
0,636 
Lần 2 
41,337 
18,536 
6,708 
3,611 
21,118 
0,643 
Lần 3 
41,156 
18,623 
6,718 
3,605 
21,196 
0,652 
Lần 4 
41,309 
18,334 
6,722 
3,609 
21,177 
0,639 
Lần 5 
41,225 
18,434 
6,736 
3,614 
21,205 
0,644 
41,252 
18,478 
6,723 
3,608 
21,169 
0,642 
SD 
0,072 
0,108 
0,012 
0,005 
0,035 
0,006 
RSD,% 
0,174 
0,588 
0,176 
0,132 
0,167 
0,942 
LOD 
0,054 
0,163 
0,038 
0,001 
0,051 
0,004 
LOQ 
0,180 
0,543 
0,127 
0,003 
0,170 
0,013 
D, % 
2,8 
7,5 
15 
16 
5,8 
25 
 
Ta thấy giá trị trung bình của 5 mẫu mỗi mẫu lặp lại 5 lần ta thấy của phương 
pháp XRF so với giá trị trung bình của các phương pháp (trọng lượng, thể tích, trắc 
quang, ICP) là tương đối tốt, điều này cho thấy phương pháp XRF là hoàn toàn 
đáng tin cậy, ngoài phương pháp còn xác định đồng thời được hết các nguyên tố có 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 52 
trong quạng apatit hàm lượng từ 0,01% đến 100%, còn đối với các phương pháp 
trọng lượng, thể tích chỉ xác đinh đơn lẻ nguyên tố trong mẫu và chỉ xác định được 
ở mức lớn, còn đối với phương pháp trắc quang cũng chỉ xác định được đơn nguyên 
tố và ở hàm lượng vài phầm trăm. Với phương pháp ICP xác định đồng thời nhiều 
nguyên tố môt lần đo nhưng chỉ xác định được các nguyên tố có hàm lượng nhỏ và 
không xác định được silic do yêu cầu của quá trình phá mẫu phải loại silic. 
 Thông thường phải tiến hành từ 3 đến 5 thí nghiệm song song trong cùng điều 
kiện đối với mỗi mẫu phân tích, ở đây ta tiến hành thử nghiệm mỗi mẫu 5 lần song 
song trong cùng điều kiện sau đó lấy giá trị trung bình . Độ chính xác của các phép 
đo được đánh giá thông qua độ lệch chuẩn SD. Giá trị của độ lệch chuẩn SD cho 
biết mức độ phân tán của các phép đo song song, giá trị SD càng nhỏ thì độ lặp lại 
càng cao, tức là độ chính xác càng cao [17]. Tất cả các mẫu từ 1 đến 5 đều thu được 
giá trị độ lệch chuẩn SD trong khoảng 0,01 đến 0,10 (trong trường hợp Mẫu 2, chỉ 
số SD của MgO còn đạt giá trị cực nhỏ 0,002), điều này chứng tỏ các phép đo có độ 
chính xác rất cao. 
Để biểu thị rõ hơn độ chính xác của phép đo, hóa học phân tích thường sử 
dụng thêm đại lượng độ lệch chuẩn tương đối RSD vì nó được diễn tả dưới dạng 
phần trăm (%), tức là nó cho ta biết giá trị đó lệch bao nhiêu % so với giá trị trung 
bình . Đối với tất cả các mẫu từ 1 đến 5 thường thu được các giá trị độ lệch chuẩn 
tương đối RSD trong khoảng 0,1% đến 1,0% (cao nhất cũng chỉ đến 1,4% như trong 
trường hợp Fe
2
O
3
của mẫu 1), điều này một lần nữa khẳng định các phép đo trong 
nghiên cứu này có độ chính xác cao. Các kết quả phân tích cũng cho thấy, khi hàm 
lượng của chất cần phân tích càng thấp thì kết quả càng dao động nhiều (không 
chụm), nghĩa là độ lệch chuẩn tương đối càng cao, phép phân tích càng kém chính 
xác, điều này thể hiện rõ nhất ở các chỉ số RSD của MgO có hàm lượng thấp. 


Luận văn Thạc sỹ GVHD: TS. Trần Quang Tùng
Học viên: Đỗ Đức Thắng MSHV: 2015B0010 53 

tải về 1.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   31




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương