Khái niệm về âm thanh và âm nhạc


Các thể đảo của hợp âm ba



tải về 492.01 Kb.
trang17/19
Chuyển đổi dữ liệu29.11.2023
Kích492.01 Kb.
#55824
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19
5. LTAN CB SPAN

Các thể đảo của hợp âm ba





        1. Thể đảo 1

  • Khi âm gốc(âm 1) của hợp âm được chuyển lên quãng 8, âm 3 trở thành âm thấp nhất của hợp âm.

  • Thể đảo 1 được gọi là hợp âm 6. Tên này được gọi theo hai âm nằm bên ngoài là quãng 6.

  • Kí hiệu của thể đảo một là số 6 đặt cạnh kí hiệu chỉ bậc hay công năng của hợp âm trong điệu thức.

Ví dụ: Điệu thức Đô trưởng


II -> II6 S -> S6 III -> III6 D -> D6





        1. Thể đảo 2

  • Khi cả âm một và âm ba của hợp âm chuyển lên một quãng 8, âm 5 trở thành âm thấp nhất của hợp âm.

  • Thể đảo hai được gọi là hợp âm bốn sáu. Tên này được gọi theo quãng giữa âm thấp nhất với âm 1 và hai âm nằm bên ngoài.

  • Kí hiệu của thể đảo hai là số 4/6 đặt cạnh kí hiệu chỉ bậc hay công năng của hợp âm.

Ví dụ: Điệu thức Đô trưởng:


II -> II 6 S -> S 6 III -> III 6 D -> D 6


4 4 4 4


    1. Hợp âm bảy – Hợp âm bảy át – Các thể đảo của hợp âm bảy át




      1. Khái niệm





  • Hợp âm bảy là hợp âm gồm có bốn âm chồng lên nhau theo quãng 3. Hoặc từ tất cả các hợp âm ba của giọng trưởng và giọng thứ được chồng thêm một quãng 3.

  • Gọi là hợp âm bảy vì hai âm ngoài cùng của hợp âm tạo thành quãng 7

  • Kí hiệu của các hợp âm bảy là số 7 đặt cạnh số chỉ bậc hay kí hiệu công năng của hợp âm.

Ví dụ: Các hợp âm bảy của giọng Đô trưởng





      1. tải về 492.01 Kb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương