I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang29/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Khi cỏ sự thay đổi của mạng
Để thấy Tag Switching hoạt động khi có sự thay đổi cấu hình mạng, ta xem điều gì 
xảy ra khi đuờng liên kết giữa TSR D và E bị hư. Một khi D phát hiện đường liên kết này bị 
hư, nó sử dụng thông tin cung cấp bởi các giao thức định tuyến unicast để thay đổi trạm kế 
của nó từ TSR E thành TSR B. Kết quả là thẻ ra trong mục TFIB sẽ không còn đúng. Để có 
một thẻ ra chính xác, D cần phải có thông tin phân bố thẻ từ trạm kế mới của nó, TSR B. 
Việc có được thông tin này tùy thuộc vào cách D nhận các thông tin phân bố thẻ từ các TSR 
mà không phải trạm kế của nó. Nếu D có giữ lại thông tin này, từ B gửi từ ban đầu, thì nó sẽ 
có thể lập tức thiết lập được thẻ ra của nó đến B. Nếu nó không giữ lại thông tin này thì bắt 
buộc nó phải gửi yêu cầu đến B để B gửi lại thông tin kết hợp thẻ của nó.
Như ta đã thấy, sự tạo kết hợp thè được thúc đẩy bời sự tạo ánh xạ giữa một FEC và 
trạm ké của nó và điều này được thúc đẩy bởi cập nhật thông tin định tuyến. Do đó, theo 
như phần trước, Tag Switching sử dụng kết hợp tuyến điều khiển. Ngoài ra ta thấy rằng sự 
kết hợp thẻ giữa một thẻ vào và một FEC được tạo bởi TSR (một cách nội bộ), sự kết hợp 
giữa một thẻ ra và một FEC được tạo như là một kết quả của việc nhận thông tin kết hợp thẻ 
từ ứạm ké mà liên kết với FEC đó. Vì vậy, Tag Switching sử dụng kết hợp thẻ xuôi dòng.


66
‘Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
3.1.2. Định tuyến phân cấp
Cần nhắc lại rằng một trong số các mục tiêu của Tag Switching là làm dễ dàng tính 
chất phát triển của hệ thống định tuyến. Tag Switching giải quyết vấn đề này bằng việc sử 
dụng phân cấp kiến thức định tuyến. Để có thể hiểu được cái gọi là định tuyến phân câp 
(Hierarchy o f routing), chúng ta sẽ xem lại vài khía cạnh của kiến trúc định tuyến.
Kiến trúc định tuyến được sử dụng ngày nay ữên Internet là một sự tập trung của các 
miền định tuyến, khi định tuyến trong từng khu vực thì được cung cấp bởi các giao thức 
định tuyến trong miền (như OSPF, RIP, EIGRP), khi định tuyến qua nhiều miền thì được 
cung cấp bởi các giao thức đa miền (như BGP). Một lợi điểm của việc chia định tuyến thành 
hai thành phần trong và đa miền là làm giảm số lượng thông tin định tuyến mà được duy trì 
bởi router, và điều này cho phép dễ dàng phát ứiển định tuyến. Tuy nhiên, sự chia tại cấp độ 
giao thức định tuyến không đưa ra một sự phân chia hoàn toàn thông tin định tuyến. Rõ ràng 
hơn, mỗi router trong miền định tuyến trung chuyển (là một miền mà mang lưu lượng chi đi 
qua nó) phải duy trì trong bảng định tuyến của nó tất cả các router được cung cấp bởi các 
giao thức đa miền, bất kể đến đó là các router ứong miền hay là các router ở rìa. Duy trì tất 
cả các router được cung cấp bời định tuyến đa miền trong tất cả các router trong miền là cẩn 
thiết để định tuyến các lưu lượng trung chuyển qua miền.
Chú ý là các router trong miền trung chuyển căn bản chi chuyển các gói từ một một 
router rìa này đến một router rìa khác, nhưng dường như có sự lãng phí cho chúng khi phải 
duy trì một bảng định tuyến đầy đủ cho tất cả các router trên Internet. Tag Switching cung 
cấp một phương tiện mà nhờ đó các router trong miền trung chuyển cỏ thể chi lưu những 
thông tin định tuyến mà chúng cần, nghĩa là đủ để gửi các gỏi tin đến router rìa phải, là nơi 
mà các thông tin định tuyến đầy đủ vẫn phải duy trì. Rõ ràng hơn, các router ở trong của 
một miền sẽ chi phải duy trì thông tin của những router đến đích trong một miền hom ỉà phải 
duy trì tất cả các đích trên Internet. Do đó chúng ta có thể coi đây là một bước tiến của sự 
phân chia định tuyến thành phần trong và đa miền.
Bỏ đi sự cần thiết cho các router ở trong phải duy trì thông tin định tuyến đa miền là 
sự ổn định định tuyến nhanh hơn. Một lý do cho điều này là khi một router đa miền thay 
đổi, bằng cách sừ dụng sự phân cấp kiến thức định tuyến, chỉ các router ở rìa, chứ không 
phải các router ở trong, phải cập nhật thông tin về sự thay đổi. Và càng nhiều router cần 
phải cập nhật thì ỉàm hệ thống càng ỉâu ổn định.
Một nguyên nhân khác để thấy tại sao bỏ đi sự duy trì các thông tin định tuyến đa 
miên làm sự định tuyên mau ôn định là khi một router ở ừong khởi động, với sư phân cấp 
kiên thức định tuyên, nó chi cân thiêt lập những router đến các router trong cùng miền của 
nó mà không cân phải thiêt lập tât cả các router trong đa miền, điều này làm cho sự ftinh 
tuyến lâu ổn định.
Bỏ đi sự duy trì các thông tin định tuyến đa miền còn cung cấp sự tránh lỗi tốt hem, vi 
các router bên trong sẽ hoàn toàn bỏ qua bât kỳ vấn đề nào trong định tuyến đa miền. Nhanh 
ổn định và tránh lỗi tốt sẽ làm dễ dàng cho vấn đề phát triển.
Sự xây dựng TFIB để hồ trợ một phân cấp định tuyến được dựa trên những thủ tục 
được dùng đe hô trợ định tuyến dựa địa chi đích của Tag Switching. Tất cả TSR trong một 
miên đinh tuyên cùng dùng chung các giao thức định tuyến trong miền và sừ dụng các thủ 
tục mô tả ở phân trước đê xây dựng TFIB của nó cho các FEC liên kết với những đích trong


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
67
miền, là các TSR ờ rìa của miền đó. Bởi vì một router ở rìa vào có thể xác định router ở rìa 
ra ờ đâu để nó có thể gửi gói tin, gói tin này có thể được chuyển mạch nhãn trên tất cả các 
đường đến đầu ra của miền bởi các TSR ở trong.
Để một TSR ở rìa có thể thực hiện được chuyển mạch thẻ, tất cả các TSR ở rìa trong 
cùng một miền và những TSR ở rìa được nối trực tiếp trong các miền khác nhau có thể tạo 
và trao đổi thông tin kết hợp thẻ cho mỗi router (và FEC liên kết với router đó) được nhận 
qua protocol đa miền (BGP). Một lần nữa, sự tạo và trao đổi thông tin kết hợp thẻ này theo 
các thủ tục được mô tả ờ phần trước, ngoại trừ phần trạm kế TSR được tạo ra bao gồm TSR 
ở rìa tiếp theo. Khi một TSR ờ rìa, TSR A, nhận thông tin kết hợp thẻ từ TSR ở rìa khác, 
TSR B, và TSR A có kết hợp trong cho FEC mang trong thông tin kết hợp thẻ nhận được từ 
B, TSR A kiểm ưa xem TSR B có là TSR ờ rìa tiếp theo cho FEC này (thông tin cần thiết 
cho sự kiểm tra này được cung cấp bởi BGP). Nếu đúng như thé, TSR A xác định một mục 
ừong TFIB của nó mà chứa sự kết hợp cho FEC và cập nhật thẻ ra ữong mục bằng với thẻ 
mang trong thông tin kết hợp thẻ.
Ket quả của các thủ tục mô tả ở trên, TFIB của một TSR ờ rìa chứa các mục cho 
những FEC cho cả các router trong miền và đa miền, ứong khi đó TFIB của các TSR ở 
trong chi chứa mục cho những FEC cho các router trong miền.
Để hỗ trợ định tuyến khi có sự phân cấp định tuyến, Tag Switching cho phép một gói 
sẽ mang nhiều hơn một thẻ, được tổ chức thành một chồng thẻ (tag stack). Khi một gói được 
định tuyến từ một miền định tuyến tới một miền định tuyến khác, chồng thẻ chứa hai thẻ. Để 
tìm mục trong TFIB để có thể được định tuyến, một TSR luôn luôn sừ dụng thẻ ở trên cùng 
của chồng thẻ. Khi một gói mang một chồng thẻ, TSR, ngoài việc trao đổi thẻ. ở đầu chồng, 
còn có thể lấy ra hay thêm vào thẻ vào chồng thẻ. Việc lấy ra hay thêm vào thẻ xảy ra ở biên 
giới các miền. Tại đầu vào miền, một thẻ được thêm vào chồng thẻ, và tại đầu ra, thẻ được 
lấy ra khỏi chồng.
Để rõ ràng hơn về việc Tag Switching hỗ trợ như thế nào về sự phân cấp kiến thức 
chuyển mạch nhãn, ta xét một ví dụ trong hình 3.2. Miền định tuyến A bao gồm hai TSR ờ 
rìa, TSR T và TSR w , và hai TSR ở trong, TSR X và TSR Y. Có một tập các đích (tiền tố 
địa chi) trong miền định tuyến 

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   25   26   27   28   29   30   31   32   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương