I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang115/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   111   112   113   114   115   116   117   118   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình E.4: Thiết lập LSP.


Phụ lục E: Derivelt - Chương trình giả lập cho GMPLS/MPLS
279
LSP được thiết lập bời giao thức báo hiệu GMPLS/MPLS, tức bằng RSVP-TE hay 
CR-LDP. LSP có thể là một LSP dự phòng, F A LSP, UNI LSP. LSP được định nghĩa với 
địa chi IP ngõ vào và LSP ID cục bộ của ngõ ra. Ta có thể dùng bí danh (alias) để dễ dàng 
xác định LSP. Ta có thể xác định các thông số lưu lượng, tài nguyên hoặc ràng buộc cho 
LSP và các mở rộng của SONET/SDH và UNI.
Kiến trúc phân tầng LSP
Các LSP phân cấp cho phép mờ rộng quy mô của mạng GMPLS/MPLS. Nó cho phép 
xếp chồng nhãn trong mạng MPLS network, phục hồi mạng bằng các LSP phân cấp (LSP 
thay thế hoặc dự phòng). Với Simulator, ta dùng FA để thiết lập “outer” LSP trong kiến trúc 
phân cấp và dùng F A một lần nữa để thiết lập một LSP bên trong (inner outer LSP LSP phía 
ngoài đã tạo.
Giao thức định thời (Protocol Timers)
Có nhiều bộ định thời và giá ưị timeout được dùng trong các giao thức 
GMPLS/MPLS. Ta có thể dùng chúng để giả lập tắc nghẽn mạng.
Hình E.5: Thiết lập các bộ định thời và các giá trị timeout.
Miền điều khiển (Control Domain)
Mặt phẳng điều khiển (control plane) của Derivelt’s GMPLS/MPLS cho phép ta thiết 
lập các miền điều khiển khác nhau dựa trên các hãng cung cấp khác nhau, các công nghệ 
khác nhau, các tầng đa hợp và các dịch vụ khác nhau. Miền điều khiển có thể được thiết lập 
theo câu trúc phân cấp. Có hai loại miền điều khiển cơ bàn là miền điều khiển nội vùng 
(inter-domain control domain) dùng E-NNI theo chuẩn trong ITU ASON, thứ hai là miền 
điều khiển intra-domain, dùng I-NNI. Derivelt sử dụng định tuyến theo I-NNI như giao thức 
định tuyến OSPF-TE và định tuyến E-NNI như DDRP dựa trên OSPF-TE. Một miền điều


280
Chuyển mạch nhàn đa giao thức MPLS
khiển inter-domain có thể quảng bá: 1) tất cả liên kết TE inter-domain, 2) liên kết TE intra- 
domain, 3) tất cả các nút nội trong miền điều khiển. Miền điều khiển được xác định băng 
một giá trị nguyên 32 bit và bàng bí danh.
Hình E. 6: Thiết lập miền điểu khiển.
Các lien kết TE
Các giao tiếp (IF) 
H ình E.7: Thiết lập IF.


Phụ lục E: Derivelt — Chương trình giả lập cho GMPLS/MPLS
281
Các IF có thể là liên kết dữ liệu hoặc kênh điều khiển hoặc cả hai. IF mang dữ liệu 
được quảng bá trong giao thức định tuyến. Còn IF kênh điều khiển được xem như một kênh 
điều khiển ngoài băng (out-of-band, out-of-fiber). Các thông số của IF phải được xác định 
lúc thiết lập, bao gồm dung lượng đa hợp liên két (Link Mux Capability descriptors), 
metric/cost, color, SRLG, các kế cận và liên kết dữ liệu / kênh điều khiển. Bởi vì không tồn 
tại các liên kết vật lý thật sự trong Simulator, thông tin kế cận phải được cấu hình một cách 
thủ công.
Các liên kết FA
Các liên kết kế cận chuyển tiếp cho phép LSP được thiết lập như một FA-LSP. Các 
liên kết FA có thể được quảng cáo như một liên két TE. Liên kết FA là một khái niệm cơ sở 
trong kiến trúc LSP. Cho phép các mạng GMPLS/MPLS mở rộng dề dàng. Các liên kết FA 
còn được dùng như một đường hầm thay thế trong tái định tuyến nhanh.
Hình E.8: Thiết lập các liên kết FA.
Các liên kết theo bó
Liên kêt theo bó (Bundled Link) cho phép gộp các liên kết TE giữa hai nút kế cận, 
bao gôm cả các liên kêt IF và FA có các đặc điểm chung (ví dụ như có cùng dung lượng 
chuyên mạch) và quảng cáo chúng như là một liên kết mà thôi. Với liên kết bó, ta dề dàng 
quản lí các mạng có quy mô lớn.


282
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   111   112   113   114   115   116   117   118   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương