ĐẠi học sư phạM ĐÀ NẴng khoa toán lớp cao học phưƠng pháp toán sơ CẤp k25 Đề tài : ĐƯỜng đi hamilton


Định lý 1.4 (Bất đẳng thức Whiney)



tải về 220.16 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu21.08.2016
Kích220.16 Kb.
#25785
1   2   3

Định lý 1.4 (Bất đẳng thức Whiney). Với mọi đồ thị G ta có

k(G) (G)

  • Định lý 1.5: Đồ thị G = (V,E) bậc n là k-liên thông () nếu


CHƯƠNG II: ĐƯỜNG ĐI HAMILTON

*****
1. Định nghĩa :

Cho đồ thị (có hướng) G=(V,E).



  1. Chu trình (có hướng) Hamilton là chu trình (có hướng) sơ cấp qua mọi đỉnh đồ thị.

  2. Đường đi (có hướng) Hamilton là đường đi (có hướng) sơ cấp qua mọi đỉnh của đồ thị.

Như vậy mọi chu trình Hamilton có độ dài bằng số đỉnh, và mọi đường đi Hamilton có độ dài bằng số đỉnh trừ 1.

  1. Đồ thị Hamilton là đồ thị chứa chu trình (có hướng) Hamilton.

Ví dụ 2.1:



Hình 2.1

Đồ thị trên có cả chu trình Euler và chu trình Hamilton:



.

2. Điều kiện cần

  1. Định lí 2.1 :

Giả sử đồ thị G có chu trình Hamilton C. Khi đó:

  • Đồ thị G liên thông.

  • Mọi đỉnh của G có bậc lớn hơn hoặc bằng 2, và có đúng hai cạnh liên thuộc nằm trên chu trình C.

  • Nếu xóa đi k đỉnh bất kì cùng các cạnh liên thuộc chúng, thì đồ thị còn lại sẽ có tối đa k thành phần liên thông.

  1. Hệ quả :

Giả sử đồ thị n đỉnh G có đường đi Hamilton P. Khi đó:

  • Đồ thị G liên thông.

  • Có ít nhất n-2 đỉnh bậc 2,và mỗi đỉnh đó có đúng 2 cạnh liên thuộc nằm trên đường đi P.

  • Nếu xóa đi k đỉnh bất kì cùng các cạnh liên thuộc chúng, thì đồ thị còn lại sẽ có tối đa k+1 thành phần liên thông.

Ví dụ 2. :

Xét đồ thị:





Hình 2.2

Đồ thị có đường đi Hamilton:

Đồ thị không có chu trình Hamilton

Thật vậy, nếu tồn tại chu trình Hamilton C thì nó phải có 5 cạnh. Vì bậc deg(v2)=deg(v4)=3 nên phải có 1 cạnh tới v2 và 1 cạnh tới v4 không thuộc chu trình C. Số cạnh còn lại là 4 nên C không thể có 5 cạnh được, mâu thuẫn.

Ta cũng có thể áp dụng trực tiếp định lý 2.4.1. Nếu bỏ đi 2 đỉnh v2 và v4 cùng các cạnh liên thuộc chúng thì đồ thị còn lại 3 đỉnh độc lập, có 3 thành phần liên thông. Như vậy theo mệnh đề (iii) của định lý 2.4.1 thì đồ thị không có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.3: (Bài toán xếp chỗ ngồi) 9 người bạn cùng ngồi ăn trong bàn tròn 4 lần. Mỗi lần họ được xếp ngồi theo một thứ tự. Hãy thay đổi chỗ ngồi mỗi lần sao cho không có 2 người ngồi gần nhau hơn 1 lần.

Ta lập đồ thị 9 đỉnh 1, 2, ...,9, đỉnh i chỉ người i. Ta đặt đỉnh 1 tại tâm và các đỉnh còn lại trên đường tròn như hình vẽ. Mỗi cách xếp là một chu trình Hamilton của đồ thị.

Chu trình thứ nhất như hình vẽ là





Hình 2.3

Xoay lần lượt chu trình các góc theo chiều kim đồng hồ ta nhận được các chu trình, cũng là các cách xếp sau:







Hình 2.4





Hình 2.5





Hình 2.6

3. Điều kiện đủ

  1. Điều kiện đủ cho đơn đồ thị vô hướng:

  • Định lý 2.2. Đồ thị đủ Kn với n lẻ (n 3) có (n1)/2 chu trình Hamilton từng đôi một không giao nhau (tức là không có cạnh chung).

Chứng minh :

Tương tự như lời giải bài toán xếp 9 người trên bàn tròn, ta xây dựng cách xếp theo chu trình Hamilton trên đồ thị sau (n=2k+1):







Hình 2.7

Xoay chu trình lần lượt một góc theo chiều kim đồng hồ ta nhận được k chu trình.



  • Định lý 2.3 (Dirac). Cho G là đơn đồ thị n đỉnh . Nếu bậc với mọi đỉnh v của G, thì G có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.4 :



Hình 2.9

Theo định lý Dirac, xét đồ thị W6 như hình vẽ.

Trong đồ thị này ta có . Khi đó đồ thị W6 có chu trình Hamilton.



  • Hệ quả : Cho G là đơn đồ thị n đỉnh . Nếu bậc với mọi đỉnh v của G, thì G có đường đi Hamilton.

  • Định lý 2.4. Cho G là đơn đồ thị n đỉnh . Giả sử uv là hai đỉnh không kề nhau của G sao cho .Khi đó G có chu trình Hamilton khi và chỉ khi đồ thị G+(u,v) (đồ thị G thêm cạnh (u,v)) có chu trình Hamilton.

  • Định lý 2.5. Cho G là đồ thị đơn giản n đỉnh. Giả sử G’ và G” là hai đồ thị thu được từ G bằng quy nạp nối tất cả cặp đỉnh không kề nhau có tổng các bậc ít nhất bằng n. Khi đó ta có G’G”.

  • Định nghĩa (Bao đóng) :

Bao đóng C(G) của đồ thị G n đỉnh là đồ thị thu được từ G bằng cách :

Theo quy nạp, nối tất cả các cặp đỉnh không kề nhau mà tổng số bậc ít nhất bằng n cho đến khi không còn cặp đỉnh nào như vậy nữa.

  • Định lý 2.6 : Đồ thị G có chu trình Hamilton khi và chỉ khi bao đóng của G có chu trình Hamilton.

  • Định lý 2.7 : Nếu bao đóng C(G) Kn thì đồ thị G có chu trình Hamilton.

  • Định lý 2.8 (Ore). Cho G là đơn đồ thị n đỉnh . Nếu với mọi cặp đỉnh không kề nhau thì đồ thị G có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.5. Đồ thị W6 ở ví dụ trên cũng thỏa mãn định lý Ơre

Ta có: với mọi cặp đỉnh không kề nhau

nên đồ thị W6 có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.6. Cho G là đơn đồ thị n đỉnh và có với mọi cặp đỉnh không kề nhau của đồ thị G. CMR: G có đường đi Hamilton.

Chứng minh

Ta thêm vào đồ thị G một đỉnh x và nối x với mỗi đỉnh của G bởi một cạnh, ta thu được đồ thị G’ có n+1đỉnh. Bậc của mọi đỉnh trong G’ đều lớn hơn bậc cũ của nó một đơn vị (trừ z), còn bậc của z bằng n.

Do đó trong G’thì ta có:



Theo ĐL Ore thì G’ có chu trình Hamilton, suy ra G có đường đi Hamilton.



  • Định lý 2.9 : Cho G là đơn đồ thị n đỉnh m cạnh. Nếu thì đồ thị G có chu trình Hamilton.

  • Định lý 2.10 : Cho đồ thị đơn G là đồ thị lưỡng phân với hai tập đỉnh V1 và V2 sao cho . Nếu bậc với mọi đỉnh v của G, thì G có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.7



Hình 2.10

Cho hai tập đỉnh V1 và V2 sao cho như hình vẽ.

Ta có: với mọi đỉnh v của G đều có bậc ít nhất là 2, mà , do đó G có chu trình Hamilton.

Ví dụ 2.8. Đồ thi sau đây có chu trình Hamilton không?

1 2 3

4 5 6


7 8 9

Hình 2.11

Giả sử G có chu trình Hamilton H, theo qui tắc 1, tất cả các cạnh kề với đỉnh bậc 2 đều ở trong H: (1,2);(1,4);(2,3);(3,6);(4,7);(7,8);(6,9);(8,9).

Ta có chu trình con là .

Vậy G không là đồ thị Hamilton.



  1. Điều kiện đủ cho đồ thị đơn có hướng

Cho đồ thị có hướng G với n đỉnh. Ta có các kết quả phát biểu trong các định lý sau.

  • Định lý 2.9 : (Điều kiện đủ tồn tại chu trình có hướng Hamilton)

    • (Meyniel) Nếu đồ thị G liên thông mạnh và deg(u) + deg(v)2n1. u, vG không kề nhau thì G có chu trình có hướng Hamilton.

    • (Ghoula-Houri) Nếu đồ thị G liên thông mạnh và deg(v)n vG thì G có chu trình có hướng Hamilton.

    • (Woodall) Nếu degO(u) + degI(v)n. u, vG không tồn tại cung từ u đến v thì G có chu trình có hướng Hamilton.

    • Nếu degI(v)n/2 & degO(v)n/2. vG thì G có chu trình có hướng Hamilton.

  • Định lý 2.10 (Điều kiện đủ tồn tại đường đi có hướng Hamilton)

    • Nếu deg(u) + deg(v)2n3, u, vG không kề nhau thì G có đường đi có hướng Hamilton.

    • Nếu deg(v)n1, vG thì G có đường đi có hướng Hamilton.

    • Nếu degO(u) + degI(v)n1. u, vG không tồn tại cung từ u đến v thì G có đường đi có hướng Hamilton.

    • Nếu degO(v)n/2 & degI(v)n/2.vG thì G có đường đi có hướng Hamilton.

  • Định lý 2.11 (Konig). Mọi đồ thị có hướng đủ đều có đường đi có hướng Hamilton.

Định nghĩa (Đồ thị bắc cầu) : Đồ thị có hướng đủ G = (V, E) gọi là bắc cầu nếu (u,v), (v,w) E suy ra (u,w) E.

  • Hệ quả : Từ định nghĩa ta thấy ngay, một đồ thị có hướng đủ là bắc cầu khi và chỉ khi nó không có chu trình có hướng độ dài 3.

  • Định lý 2.12 Đồ thị có hướng đủ bắc cầu khi và chỉ khi nó không có chu trình có hướng.

  • Định lý 2.13 Đường đi Hamilton trong đồ thị có hướng đủ là duy nhất khi và chỉ khi đồ thị bắc cầu.

  • Định lý 2.14 (Moon-Moser). Cho G=(V,E) là đồ thị có hướng đủ liên thông mạnh bậc n (n3). Khi đó với mọi đỉnh v và số nguyên p (3pn) luôn tồn tại chu trình có hướng sơ cấp độ dài p qua đỉnh v.

  • Định lý 2.15 (Camion). Đồ thị có hướng đủ có chu trình có hướng Hamilton khi và chỉ khi nó liên thông mạnh.

Có một số dạng đồ thị mà ta có thể biết khi nào là đồ thị Hamilton. Ví dụ đồ thị đấu loại.

Định nghĩa (Đồ thị đấu loại) : Đồ thị đấu loại là đồ thị có hướng mà trong đó hai đỉnh bất kỳ của nó được nối với nhau bởi đúng một cung.

Tên đấu loại xuất hiện như vậy vì đồ thị như vậy có thể dùng để biểu diễn kết quả thi đấu bóng chuyền, bóng bàn hay bất cứ một trò chơi nào mà không cho phép hoà. Ta có định lý sau:



  • Định lý 2.16 :

i) Mọi đồ thị đấu loại là nửa Hamilton.

ii) Mọi đồ thị đấu loại liên thông mạnh là Hamilton.



Ví dụ :

Đồ thị đấu loại D5 Đồ thị đấu loại liên thông mạnh D6



Hình 2.12 Hình 2.13

  1. Một số kết quả cho đồ thị k-liên thông :

(Phần này được dịch từ tài tiệu tham khảo bằng tiếng anh)

  • Định lý 2.17 (Nash – Williams, 1971) : Cho G là đồ thị 2-liên thông, bậc n. Nếu thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ :

Đây là đồ thị 2-liên thông vì ta bỏ đi 2 đỉnh b,e thì

đồ thị không còn liên thông nữa.

Ta có bậc của đồ thi là n = 6.



: bậc nhỏ nhất bằng 3.

: Chỉ số độc lập bằng 2 (tức là số đỉnh độc lập

Nhau lớn nhất bằng 2)

Vậy ta có : suy ra : Đồ thị trên là đồ thị Hamilton.


  • Định lý 2.18 (Goodman and Hedefniemi, 1974) : Nếu G là đồ thị tự do và 2-liên thông thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ :

Ta xét đồ thị (đồ thị bánh xe) sau đây :

Đây là đồ thị 2-liên thông và không chứa đồ thị

Nên ta thấy G có chu trình Hamilton với mọi đỉnh.



  • Định lý 2.19 (Chvatal and Erdos, 1972) : Mỗi đồ thị G với thì G có chứa chu trình Hamilton.

Ví dụ : đồ thị (P)

Ta có : chỉ số liên thông đỉnh k(G) = 2, = 2.

Vậy nên G có chu trình Hamilton với

Mọi đỉnh.



  • Định lý 2.20 (Haggkvist and Nicoghossian, 1981) : Cho G là đồ thị 2-liên thông có bậc n . Nếu thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ : Ta có thể lấy đồ thị của Ví dụ trên. Ta cũng chứng minh được G là đồ thị Hamilton.

  • Định lý 2.21 (Fan, 1984) : Cho G là đồ thị 2-liên thông bậc n. Nếu với mọi đỉnh u, v với d(u,v) = 2, ta có : thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ :

Vậy G là đồ thị Hamilton



  1. Một số kết quả cho đồ thị t-khó :

Định nghĩa (Độ co dãn đồ thị) : Cho w(G) là số thành phần liên thông của đồ

thị G. Xét :



Thì được gọi là độ co dãn đồ thị G.

Định nghĩa (đồ thị t-khó) : Nếu tồn tại 1 số t sao cho : thì đồ thị G được gọi là t-khó.

Nghĩa là : Cho G là đồ thị t-khó, nếu k>1 thì ta không thể chia G thành k thành phần liên thông bằng cách loại bỏ ít hơn t.k đỉnh.

Ví dụ : Đồ thị Petersen là đồ thị 1-khó.

Nếu ta bỏ đi 1.k = k đỉnh, ta sẽ thu được tối đa k thành phần liên thông.



Qui ước : Các đồ thị hoàn chỉnh đều có độ co dãn vô hạn.

Vaclav Chvatal là người đã đưa ra lý thuyết về độ co dãn đồ thị. Sau đó, Bauer, Broersma và Schmiechel đã phát triển với 99 định lý.

  • Hệ quả : Nếu G là đồ thị Hamilton thì G là đồ thị 1-khó.

  • Định lý 2.22 (Bauer và Schmiechel, 1991) :Cho G là đồ thị 1-khó có bậc n với . Khi đó, G là đồ thị Hamilton.

Định nghĩa (Tổng bậc dộc lập) : Cho đồ thị G, với , ta có :

{ là các đỉnh độc lập}

Thì : được gọi là : tổng bậc độc lập.

  • Định lý 2.23 (Jung, 1978) : Cho G là đồ thị 1-khó có bậc thì G là đồ thị Hamilton.

Ví dụ :

Ta có : n=12, = 8 (Tổng 2 bậc độc lập bé nhất bằng 8).

Vậy suy ra G là đồ thị Hamilton.

1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương