ĐẠi học quốc gia thành phố HỒ chí minh trưỜng đẠi học bách khoa thành phố HỒ chí minh


Thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp



tải về 6.8 Mb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích6.8 Mb.
#51241
1   2   3   4
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp

=

20 000 x 10% + 30 000 x 12% + 25 000 x 14%

+ 25 000 x 19% + 50 000 x 24% + 10 000 x 29%

x

Số ngày khai thác dầu thô thực trong kỳ tính thuế



Tỉ lệ thuế tài nguyên = 18%



Số tiền thuế tài nguyên tạm tính với dầu thô

=

Sản lượng dầu thô xuất bán

x

Giá tính thuế tài nguyên tạm tính

x

18%



  1. Thuế xuất khẩu:

Thuế GTGT trên sản xuất dầu thô và khí tự nhiên

Dầu thô xuất khẩu

Miễn thuế

Dầu thô cho tiêu dùng nội địa

10%

Khí tự nhiên xuất khẩu

Miễn thuế

Khí tự nhiên dùng nội địa

10%

Bảng 1 Biểu thuế xuất nhập khẩu dầu thô và khí tự nhiên

Xác định thuế suất khẩu:

Tỉ lệ thuế xuất khẩu

=

100%

-

Tỉ lệ thuế tài nguyên

x

Thuế suất thuế xuất khẩu đối với dầu thô


Số tiền thuế xuất khẩu tạm tính

=

Sản lượng dầu thô xuất khẩu

x

Giá tính thuế xuất khẩu

x

Tỉ lệ thuế xuất khẩu

Trong đó:



  • Tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính ở mục VI.2.a là 18%.

  • Thuế suất thuế xuất khẩu dầu thô theo quy định tại Hiệp định 2010 là 10%.

Đối với đề tài nếu trên, ta có:

Tỉ lệ thuế xuất khẩu đối với dầu thô

=

(100% - 18% ) x 10%

=

8.2 %



Số tiền thuế xuất khẩu tạm tính

=

Sản lượng dầu thô xuất khẩu

x

Giá tính thuế xuất khẩu

x

8.2 %

  1. Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính:

Tỷ lệ thuế TNDN tạm tính

=

100%

-

Tỷ lệ chi phí được trừ

x

Thuế suất thuế TNDN

Trong đó, các tỷ lệ chi phí được trừ gồm:

+ Tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính

+ Thuế xuất khẩu tạm tính

+ Tỷ lệ chi phí thu hồi theo thông tư – 35%

+ Thuế suất thuế TNDN theo thông tư – 50%

Thu nhập chịu thuế tạm tính được xác định như sau:


Số thuế TNDN tạm tính

=

Doanh thu bán dầu thô, condensate, khí thiên nhiên

x

Tỷ lệ thuế TNDN tạm tính

Đối với đề tài nếu trên, ta có:

Các tỷ lệ chi phí được trừ gồm:

+ Tỷ lệ thuế tài nguyên tạm tính – 18% (mục VI.2.a)

+ Thuế xuất khẩu tạm tính – 8.2% (mục VI.2.b)

+ Tỷ lệ chi phí thu hồi theo thông tư – 35%

+ Thuế suất thuế TNDN theo thông tư – 50%



Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính:

Tỷ lệ thuế TNDN tạm tính

=

100% - 18% - 8.2% - 35%

x

50%

=

19.4%

Thu nhập chịu thuế tạm tính được xác định như sau:

Số thuế TNDN tạm tính

=

Doanh thu bán dầu thô, condensate, khí thiên nhiên

x

19.4%

  1. Tính toán hiệu quả kinh tế lựa chọn phương pháp tối ưu nhất cho mỏ:

  1. Các thông số đầu vào:

  • Thuế tài nguyên – thuế suất 18%

  • Thuế xuất khẩu – thuế suất 8.2 %

  • Thuế đặc biệt – thuế suất 8.2%

  • Thuế thu nhập doanh nghiệp – thuế suất 50%

  • Trữ lượng tại chỗ mỏ Đại Hùng ~ 354 000 000 thùng dầu thô (Nguồn Báo tuổi trẻ)

  • Lượng dầu khai thác giả định: 160 000 thùng/ngày

  • Giá bán dầu thô: 71.54$/thùng (cập nhật vào 8h30 ngày 16/12/2021 theo báo ifcmarket.com)

  1. Các chi phí cho hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí:

Dưới đây thông tin về các chi phí cho hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí được tổng hợp chủ yếu dựa trên tiểu luận của TS. Nguyễn Xuân Huy – Phân tích kinh tế nằm hoàn thiện cơ chế tài chính trong tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tại bồn trầm tích Cửu Long thềm lục địa Việt Nam)

  • Chi phí điều hành:

  • Thuê văn phòng, thiết bị và chi phí đi lại, điện nước, liên lạc ~ 50 000 $/tháng

  • Tiền lương và phụ cấp ~ 5 000 $/người/tháng

  • Chi phí thăm dò và thẩm lượng:

  • Thu nổ, xử lí địa chấn 2D ~ 1500 $/km

  • Thu nổ, xử lí địa chấn 3D ~ 20 000 $/km2

  • Giếng thăm dò ~ 20 000 000 $/giếng

  • Giếng thẩm lượng ~ 20 000 000 $/giếng

  • Chi phí thu thập, mua tài liệu, minh giải tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan, địa chấn, … và tổng hợp báo cáo ~ 1 000 000 $/năm

  • G&A (chi phí tiền thuê nhà, điện nước, bảo hiểm, phí pháp lý và một số khoản khác)

  • ~ 2 000 000 - 3 000 000 $/năm

  • Chi phí phát triển, khai thác mỏ:

  • Đường ống vận chuyển dầu ~ 100 000 $/In.km

  • Cụm thu gom và xử lí tại chỗ ~ 45 000 000 – 75 000 000 $/unit

  • Dàn nhẹ dầu giếng ~ 35 000 000 $/dàn

  • Giếng khai thác ~ 10 000 000 $/giếng

  • Giếng bơm ép~ 10 000 000 $/giếng

  • Chi phí đóng giếng ~ 10 000 000 $/giếng (theo báo WorldOil.com)

Sau khi tìm hiểu về chi phí sơ cấp ban đầu để sản xuất một thùng dầu thô, ta có chi phí thùng dầu thô dao động từ 30 - 70$/thùng ở Việt Nam (theo báo Người lao động)


Giả định chi phí khai thác 1 thùng dầu thô ban đầu là 30 $/thùng. Chi phí phương pháp sơ cấp khai thác bằng năng lượng tự nhiên = chi phí khai thác 1 thùng dầu thô ban đầu = 30 $/thùng. Khi sử dụng thêm các phương pháp thu hồi thứ cấp và tam cấp, sẽ phát sinh thêm các chi phí khác như sau:













  1. Hiệu quả kinh tế của từng phương pháp:














  1. Nhận xét:

Dựa trên kết quả tính toán sơ bộ có thể thấy được lợi nhuận của từng phương pháp gồm có:

  • Phương pháp tự nhiên và khoan đan dày: 53.1 triệu thùng ~ 2 066 533 đô

  • Phương pháp bơm ép nước: 17.6 triệu thùng ~ 684 952 576 đô

  • Phương pháp bơm ép khí nước luân phiên điều kiện không trộn lẫn: 13.24 triệu thùng ~

515 271 141 đô

  • Phương pháp bơm ép hóa phẩm (Alkaline – Surfactant – Polymer): 14.95 triệu thùng ~

581 820 512 đô

  • Phương pháp bơm ép nước độ khoáng hóa thấp: 4.22 triệu thùng ~ 139 477 246 đô

Đặc tính vỉa chứa cát kết và đá vôi mỏ Đại Hùng thuộc loại trung bình đến tốt. Mức độ bất đồng nhất trên quy mô toàn vỉa cát kết rất cao do màn chắn thạch học hình thành trong môi trường trầm tích và mức độ phân khối mạnh từ hệ thống đứt gãy kiến tạo.

Cơ chế thu hồi dầu mỏ Đại Hùng gồm giãn áp tự nhiên, mới chỉ có khối L đã được áp dụng giải pháp bơm ép nước trong giai đoạn khai thác thứ cấp, nhưng hệ số thu hồi dầu trung bình toàn mỏ chỉ đạt khoảng 13%. Lượng dầu còn lại trong vỉa còn nhiều và là tiềm năng cho các giải pháp gia tăng sản lượng và hệ số thu hồi dầu trong giai đoạn tiếp theo.

Kết quả phân tích tổng hợp đặc tính khai thác từng khối và mô hình mô phỏng cho thấy giải pháp đảm bảo quỹ giếng và tối ưu sơ đồ khai thác - bơm ép có hiệu quả cao nhất cho cả 2 đối tượng cát kết và đá vôi với gia tăng hệ số thu hồi thêm 13 %. Hai nhóm giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu tam cấp có tính tương thích với đặc tính vỉa cát kết Miocene dưới mỏ Đại Hùng gồm: bơm ép khí nước luân phiên và bơm ép hóa chất tổ hợp ASP tương ứng với hệ số thu hồi tăng 3.36 % và 3.79% sau giai đoạn thứ cấp. Đối với vỉa đá vôi, dự báo hệ số thu hồi dầu tăng chỉ 1.07% khi ứng dụng giải pháp bơm ép nước có độ khoáng hóa thấp, hiệu quá không được cao do ảnh hưởng của đặc tính nứt nẻ trong vỉa đá vôi.


  1. Kết luận

Sản lượng khai thác các mỏ hiện nay càng ngày càng giảm. Các giải pháp thu hồi dầu sơ cấp không còn hiệu quả nhiều với các mỏ lớn của nước ta hiện nay. Việc nghiên cứu đánh giá khả năng áp dụng và dự báo tiềm năng các giải pháp gia tăng hệ số thu hồi dầu thứ cấp và tam cấp đối với vỉa cát kết và đá vôi mỏ Đại Hùng trên cơ sở kết hợp ứng dụng tiêu chí và phân tích chi tiết tính bất đồng nhất đặc tính vỉa cho phép xác định một cách nhanh chóng chiến lược gia tăng hệ số thu hồi có định hướng chương trình nâng cao hệ số thu hồi dầu. Giúp định hướng trong tính toán hiệu quả kinh tế để thấy được tiềm năng thu hồi của mỏ Đại Hùng nói chung và các mỏ ở Việt Nam nói riêng

Việc thực hiện giãn áp tự nhiên ở các khối chưa được khai thác trước đó là hợp lý, thực hiện bơm ép nước ở thu hồi thứ cấp chỉ mới áp dụng cho tập cát kết Miocenn và phần đá vôi trung tâm cho thấy hệ số thu hồi đạt 4.46% là chưa cao. Có 3 phương pháp thu hồi tam cấp được dự báo: WAG (3.36%), ASP (3.79%), LSW (1.07%). Do đó đề xuất thực hiện 2 giải pháp nâng cao hệ số thu hồi tam cấp ứng với vỉa cát kết Miocen là bơm ép khí nước luân phiên và bơm ép hóa chất tổ hợp ASP. Hệ số thu hồi tam cấp dự báo: 7.14 %. Không khuyến khích thực hiện bơm ép nước với độ khoáng hóa thấp (theo dự đoán chỉ đạt 1.07%)

Tính toán cho thấy đối với mỏ Đại Hùng đưa ra các phương pháp thu hồi thứ cấp (đơn cử phương pháp bơm ép nước theo đánh giá của đề tài) và tam cấp (phương pháp phù hợp gồm WAG và ASP theo đánh giá như trên) cho tập cát kết ở phía bắc. Giúp tổng hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dự báo đạt 24.60% tương đương 98.09 triệu thùng tương đương 3 788 577 286 $

Hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dự báo theo đề tài là 24.06%, chiếm 1/4 tổng sản lượng dầu tại chỗ và chủ yếu sản lượng thu được chỉ nằm trong các tập cát kết Miocene.Đối với khối đá vôi trung tâm và khối các khối đá vôi phía nam, việc đánh giá thu hồi chỉ dừng lại ở quỹ giếng phân bố tốt trong thu hồi sơ cấp. Cần có các biện pháp nghiên cứu và đánh giá thu hồi thứ cấp và tam cấp cho khối đá vôi phía Nam của mỏ, trong đó sản lượng thu hồi sơ cấp khá tốt (13%) chứng tỏ quỹ giếng hoạt động tốt, tạo tiền đề cho sơ đồ bơm ép – khai thác sau này cho các khối đá vôi.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Nguyen Hai An - Reservoir assessment and screening of EOR for Dai Hung field. Petrovietnam Journal. 2018; 6: p. 85.

  2. Nguyen Hai An - Nguyen Hoang Duc. Provision of enhancement screening of oil recovery for Dai Hung field, Block 05-1a, offshore Vietnam. PVEP. 2014.

  3. J.J. Taber, F. D. Martin, R. S. Seright - EOR screening criteria revisited - Part 1: Introduction to screening criteria and enhanced recovery field projects.

  4. J.J. Taber, F. D. Martin, R. S. Seright - EOR screening criteria revisited - Part 2: Applications and impact of oil prices.

  5. Noel Tyler, Robert J. Finley - Arthitectural controls on the recovery of hydrocarbons from sandstone reservoirs. 1991.

  6. Lê Việt Hải, Nguyễn Văn Út, Nguyễn Thế Dũng, Trần Đức Lân - Nghiên cứu và phát triển các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu của liên doanh Việt – Nga “Vietsovpetro”

  7. Thông tư 36/2016/TT – BTC Hướng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí theo quy định của luật dầu khí

  8. Phạm Lê Nguyên, Nguyễn Tiến Sinh, Trần Duy Hiệp, Đoàn Văn Phê, Tạ Thanh Bình - Thuế với hoạt động khai thác dầu khí

  9. L.L. Brundred; Latham L. Brudred, Jr.Econimics of water flooding

  10. Abhijit Kakati, Ganesh Kumar, and Jitendra S. Sangwai - Oil recovery efficiency and mechanism of low salinity – enhanced oil recovery for light crude oil with a low acid number

  11. Suphattra Jaturakhanawanit – Enhanced oil recovery by water alternating gas injection using computer simulation of oil fields in Phitsanulok basin

  12. Mohammed Althani – An evaluation of low salinity waterflooding in carbonates using simulation and economics

  13. Trịnh Việt Thắng – Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bơm ép luân phiên nước – khí hydrocacbon nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu tại tầng Miocen, bể Cửu Long

  14. Trần Văn Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Bá Tuấn, Trần Như Huy, Nguyễn Tất Hoàn, Nguyễn Xuân Vinh, Trần Thanh Hải, Phạm Đức Thành – Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả xử lí Acid cho các giếng ngầm khai thác tại mỏ Đại Hùng

  15. ThS. Lê Hải, KS. Nguyễn Thị Bích Hà, ThS. Hà Thu Hương, CN. Nguyễn Trọng Hoàng Phong, CN. Lê Xuân Cường, CN. Lê Văn Toàn, KS. Lê Đình Lăng, KS. Nguyễn Minh Toàn, TS. Phạm Anh Tuấn – Triển vọng áp dụng polymer biến tính bức xạ trong bơm ép nâng cao thu hồi dầu cho tầng Miocene mỏ Bạch Hổ

  16. Nguyễn Xuân Huy – Phân tích kinh tế nằm hoàn thiện cơ chế tài chính trong tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tại bồn trầm tích Cửu Long thềm lục địa Việt Nam

  17. Queendarlyn A. Nwabueze, Joshua O. Ighalo - Production and economic analysis of enhanced oil recovery (EOR) by waterflooding: A case study of reservoir OD-48 in The Niger Delta

  18. Mohammad F. AlGhnemi – Chemical EOR economics of Sabriyah lower Burgan reservoir: A reservoir sector model study




tải về 6.8 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương