ĐẠi học quốc gia hà NỘI


Phần III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ



tải về 392.59 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích392.59 Kb.
#13295
1   2

2.5.

Phần III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ


1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Về kiến thức: Bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc cao học về lí thuyết và thực nghiệm, trang bị cho nghiên cứu sinh những kiến thức cập nhật, hiện đại ở trình độ cao về cấu trúc phổ nguyên tử, phân tử, vật lý laser, quang học vật liệu, quang phi tuyến, quang học hiện đại, những ứng dụng của nó trong thông tin quang và các khoa học ứng dụng khác.

1.2. Về kĩ năng: Trang bị cho nghiên cứu sinh các phương pháp nghiên cứu lý thuyết và các phương pháp phân tích phổ hiện đại ở trình độ cao. Biết giải quyết và thực hiện tốt các đề tài khoa học chủ trì .

1.3. Về năng lực: Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Quang học có khả năng chủ trì các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực quang học và quang lượng tử. Họ có khả năng giảng dạy và nghiên cứu tốt tại các trường đại học, cao đẳng, các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan sản xuất, kinh doanh có ứng dụng quang học, quang phổ.

1.4. Về nghiên cứu: Các nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp có thể chủ trì hoặc tham gia vào các hướng nghiên cứu: Quang học vật liệu, vật lý laser, thông tin quang, xung cực ngắn…

2. Nội dung đào tạo

2.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

- Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ đúng chuyên ngành : học các chuyên đề Tiến sĩ, nghiên cứu và luận án Tiến sĩ.

+ Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ: 6 tín chỉ

+ Luận án (yêu cầu và thời gian làm luận án): 2 năm, có ít nhất 2 công trình, bài báo công bố trong các hội nghị khoa học và tạp chí chuyên ngành.



  • Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng Thạc sĩ hoặc có bằng Thạc sĩ không đúng chuyên ngành: phải học đủ khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành, học các chuyên đề Tiến sĩ, nghiên cứu và luận án Tiến sĩ. Cụ thể như sau:

Tổng số đơn vị học trình phải tích lũy 53 tín chỉ, trong đó:

+ Khối kiến thức chung (bắt buộc): 11 tín chỉ

+ Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 33 tín chỉ

* Bắt buộc: 9 tín chỉ chung của khoa + 22 tín chỉ chuyên ngành

* Lựa chọn: 2 tín chỉ /12 tín chỉ

+ Khối kiến thức chuyên đề tiến sĩ: 6 tín chỉ

+ Tiếng Anh chuyên ngành: 3 tín chỉ

+ Luận án (yêu cầu và thời gian làm luận án): 2 năm, có ít nhất 2 công trình, bài báo công bố trong các hội nghị khoa học và tạp chí chuyên ngành.



2.2. Khung chương trình


TT



môn học

Tên môn học

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh)

Số tín chỉ


Số giờ tín chỉ:

TS (LL/ThH/TH)*

Số tiết học:

TS (LL/ThH/TH)**

Mã số

các môn học tiên quyết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I

Khối kiến thức chung (như Thạc sĩ)













1

MG 01

Triết học

4

60 (60 / 0 / 0)

180 (60 / 0 / 120)




2

MG 02

Ngoại ngữ chung

4

60 (30 / 30 / 0)

180 (30 / 60 / 90)




3

MG 03

Ngoại ngữ chuyên ngành

3

45 (15 / 15 / 15)

135 (15 / 30 / 90)




II

Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành (như Thạc sĩ)
















II.1. Các học phần bắt buộc (như Thạc sĩ)





































II.2. Các học phần lựa chọn (như Thạc sĩ)













...



















III

Ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao

Advanced foreign Language for specific purpose



3

45 (0 / 0 / 45)

135 (15 / 30 / 90)




IV

Các chuyên đề tiến sĩ













1...




Laser xung cực ngắn II

(Ultral -short pulsed laser II)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




2




Quang học phi tuyến II

(Nonlinear optics II)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




3




Quang học vật liệu II

(Optical properties of materials II)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




4




Thông tin soliton quang học

(optical soliton in communication)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




5




Microlaser

(Microlaser)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




6




Laser lượng tử và khuếch đại quang học

(Quantum lasers and optical appication)



2

30 (24 / 0 / 6)

90 (24 / 0 / 66)




IV

Luận án
















Tổng














2.3 Danh mục tài liệu tham khảo

TT



môn học

Tên môn học

(ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh)

Số tín chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo


(Tài liệu bắt buộc, Tài liệu tham khảo thêm)

(1)

(2)

(3)

(4)




I

Khối kiến thức chung







1

MG 01

Triết học

4




2

MG 02

Ngoại ngữ chung

4




3

MG 03

Ngoại ngữ chuyên ngành

3




II

Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành










II.1. Các học phần bắt buộc








































II.2. Các học phần lựa chọn







...













III

Ngoại ngữ chuyên ngành (hoặc nâng cao)

3




IV

Các chuyên đề tiến sĩ







1




Laser xung cực ngắn II

(Ultral -short pulsed laser II)



2

  • Tătigkeitsbesicht . Laser physics division. Max Planck, Institute fiir quantum optik.1995/1996

  • S.L Shapiro ultrashort light pulses. Springer, Berlin. Heidelberg.

  • W. Rudolph, B. Wilhelmi. Light pulses. Springer, Berlin, Heidelberg, New York, 1997

  • W. Rudolph, B.Wilhelmi. Light pulse compression. Harwood Academic publishers 1989, Switzerland J. Herrmann, B.W

Claude Rulliere

- Femtosecond laser pulses.Springer-Veriag Berlin Heidelberg.1998

- S.A Akhmanov,V.A Vysloukh, A.S. Chirkin.Optics of Femtosecond laser pulses


2




Quang học phi tuyến II

(Nonlinear optics II)



2

N. Bloembergen, Nonlinear optics, New York, 1965

- Y.R.Shen, The Principles of Nonlinear optics, university of california, - Berkeley, 1989

- P.N. Butcher and D.Cotter, the element of nonlinear optics, Springer – Verlag – New York, 1990

- Y.R. Shen. The principles of nonlinear optics. University of California, Berkeley, A Wiley-Interscience Publication, New York,1984 W.Ubachs. Nonlinear Optics. Laser centre vrije Universiteit Amsterdam, Department of Physics and Astronomy (2001)

- Y.R.Shen. The Principe of Nonlinear Optics. University of California,Berkeley, John Wiley& Sons, New-York 1984


3




Quang học vật liệu II

(Optical properties of materials II)



2

- B.E.A Saleh, M.C Teich.Fundamentals of Photonics Wiley Series in Pure and Applied Optics J.W Goodman, Editor. New York. 1991

- E. Roland Menzel. Laser Spectroscopy, Techniques and Applications

- Halina Baranska. Laser Raman spectrometry, John Wiley& sons Warsaw 1987.

- A.Yariv. Quantum Electronics

- Michel J.F .Rare Earth Doped Fiber Lasers and Amplifiers

- C. F. Klingshirn, Semiconductor Optics, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 1995.


4




Thông tin soliton quang học

(optical soliton in communication)



2

  • Le Nguyen binh, Koh-Yihchin and Nam Q. Ngo. Optical fiber communication system. 1997. Melbourne. Australia

  • L.F. Mollenauer and R.H.Stolen. The Soliton laser. Optics letters, voi.9,No1.1984

  • H.A.Haus and M.N. Itlam. Theory of the soliton laser. IEEE Journal of quantum electronics,QE-21, No,8,1985

  • Bahaa E.A. Salek, Malivin Carl Tekh. Fundamentals of photonics. John Winley & Sons New York, 1991

Govind p. Agrawal, Fiber- Optic communication system. Second Edition. Rochester, NY 1997

5




Microlaser

(Microlaser)



2

- Orazio Svelto. Principles of laser.Milan 1979

- Claude Rulliere . Femtosecond laser pulses. Springer-Veriag Berlin Heidelberg .1998

- S.A Akhmanov,V.A Vysloukh, A.S. Chirkin. Optics of Femtosecond laser pulses. Amercan Institute of Physics New York. 1992


6




Laser lượng tử và khuếch đại quang học

(Quantum lasers and optical appication)



2

  • L. Shasipich, N. Tugor. Optoelectronics. Mir puplishers Moscow, 1987

  • Bahaa E.A. Salek, Malvin Carl Tekh. Fundamentals of photonics. John Winley& Sons, New York, 1991

  • Le Nguyen Binh, Koh – YihChin and Nam Q.Ngo, optical fiber communication systems, 1997, Melbourne, Australia

  • Govind P. Agrawal, N.K.Dutta, Semiconductor laser. New York, 1997

Govind P. Agrawal, N.K.Dutta. Fiber optic communication systems. New York, 1997







Luận án








2.4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

TT



môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên
Chức danh
khoa học, học vị

Chuyên ngành

đào tạo

Đơn vị công tác

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)






Laser xung cực ngắn II

2

Trịnh Đình Chiến

Nguyễn Thế Bình



TS

PGS.TS


Quang lượng tử

Khoa Vật lý






Quang học phi tuyến II

2

Nguyễn Thế Bình

Trịnh Đình Chiến


PGS.TS

TS


Quang lượng tử

Khoa Vật lý






Quang học vật liêu II

2

Phạm Văn Bền

Nguyễn Thế Bình



TS

PGS.TS


Quang lượng tử

Khoa Vật lý






Thông tin soliton

quang học



2

Trịnh Đình Chiến

Nguyễn Thế Bình



TS

PGS.TS


Quang lượng tử

Khoa Vật lý






Microlaser

2

Nguyễn Thế Bình

Trịnh Đình Chiến

Đinh Văn Hoàng


PGS.TS

TS

GS.TSKH



Quang lượng tử

Khoa Vật lý






Laser lượng tử và khuếch đại quang học

2

Trịnh Đình Chiến

Nguyễn Thế Bình

Vũ Văn Lực


TS

PGS.TS


PGS.TSKH

Quang lượng tử

Khoa Vật lý

Khoa Vật lý



Viện KHVL








tải về 392.59 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương