Hoàng Thị Huế



tải về 0.83 Mb.
trang27/34
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích0.83 Mb.
#50521
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   34
Ho ng Th Hu
ĐỒ ÁN MÔN TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG K2018, R-REC-F.1101-0-199409-I!!MSW-E, Chuong 2 SV, Bai-4, VNU, document tailieudaihoc
Môi trường truyền sóng

N

Không gian tự do

2

Vô tuyến tế bào vùng đô thị

2.7 - 3.6

Vô tuyến tế bào vùng đô thị có che khuất

3 – 5

LOS, bên trong toà nhà

1.6 - 1.8

Có chướng ngại, bên trong toà nhà

4 – 6

Có chướng ngại, bên trong các nhà máy

2 – 3

Thông thường trong các vùng đô thị nói chung, n 4 - Luật mũ 4.

- Sự che khuất chẩn Log:

Mô hình (4) không hoàn toàn chính xác cho mọi điểm cách đều BS, mà chỉ có ý nghĩa tổn hao trung bình. Việc dự đoán tổn hao còn phụ thuộc vào tại điểm đo có bị che khuất hay không… Các đo lường đã cho thấy rằng mọi d, PL(d) tại một điểm cụ thể là 1 giá trị ngẫu nhiên, phân bố log - chuẩn (chuẩn theo dB) quanh giá trị trung bình. Nghĩa là:



(5)

Trong đó là một biến ngẫu nhiên, Gauss kỳ vọng = 0 có độ lệch quân phương là (cả và đều tính theo dB).

Hiện tượng này được gọi là che khuất chuẩn log. Điều này hàm ý rằng bất luận mô hình thế nào, giá trị thực của PL(d) phải được kiểm nghiệm và làm khớp bằng đo lường.

b. Pha-ding

Khi khoảng cách MS- BS tăng lên thì mức điện thu trung bình giảm, qua những khảng cách tương đối ngắn này mức điện thu trung bình có thể xem như là const. Song mức tín hiệu thu tức thời có thể thay đổi nhanh với những lượng tiêu biểu tới 40dB. Những thay đổi này được gọi là biến đổi pha- ding.

Nguyên nhân : do sự lan truyền theo nhiều tia của sóng vô tuyến trong môi trường di động vì bị nhiễu xạ, phản xạ, tán xạ từ các chướng ngại vật-> pha-ding đa đường.

với

với


Pha-đing được gọi là phẳng nếu nó xảy ra như nhau mọi f thuộc W của kênh.
c, Trải trễ.

Việc truyền dẫn tín hiệu theo nhiều tia trong môi trường di động dẫn đến sự trải trễ.



Với ∆D là lượng trải trễ, độ trải trễ này có thể xem như một xung thu khi xung cực hẹp được phát đi. Hiện tượng này hạn chế tốc độ truyền tin R.



T ≥ ∆D : không xảy ra hiện tượng xuyên nhiễu ISI.

∆D :càng lớn tốc độ truyền tin càng nhỏ.

∆D :càng nhỏ tốc độ truyền tin càng lớn.

d, Hiệu ứng Doppler.

Khi MS di động so với BS hoặc khi có chướng ngại vật di động thì các tia sóng tới máy thu MS còn chịu tác động của hiệu ứng Doppler.

Xét trường hợp đơn giản nhất: Khi BS phát một sóng mang không điều chế. Sóng mang vô tuyến này truyền tới BS theo nhiều tia. Xét tia thứ i:

BS




α

MS


Khi đó tín hiệu thu được theo tia song thứ i có tần số bị dịch đi một lượng dịch tần Doppler:

Với . Tức là tần số tín hiệu thu được là:



Lượng dịch tần Doppler cực đại khi =0 hay 180 độ và càng lớn khi v càng lớn. Hiện tượng này xấu nhất khi MS trên xe chạy trên xa lộ, trong đó các anten trạm gốc được bố trí trên cầu vượt xa lộ và phát dọc theo xa lộ.

Khi phân bố đều, tần số Doppler sẽ có phân bố cosin ngẫu nhiên. Mật độ phổ công suất S(f) (Doppler) có thể tính được như sau:

Công suất tín hiệu tới theo góc là công suất Doppler S(f)df trong đó df là vi phân theo của lượng dịch tần Doppler . Việc truyền một sóng mang không điều chế sẽ thu được như một tín hiệu nhiều tia, có phổ không còn là một tần số đơn nữa mà là một phổ bao gồm các tần số .

mà là một phổ bao gồm các tần số thuộc

Phổ Doppler của một sóng mang không điều chế

*/ Tổng quát nếu tín hiệu là một sóng mang có điều chế thì phổ thu được của một MS có một tốc độ cụ thể có dạng :

(10)

A:là một hằng số

-Chú ý :fm phụ thuộc vào tích của vận tốc và tần số truyền.


tải về 0.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   34




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương