Ngày nay, với quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, chất lượng sản phẩm


Sự cần thiết phải hạch toán và đánh giá chi phí chất lượng



tải về 0.56 Mb.
trang15/64
Chuyển đổi dữ liệu09.08.2022
Kích0.56 Mb.
#52842
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   64
Giáo trinh QTCL

1.3 Sự cần thiết phải hạch toán và đánh giá chi phí chất lượng


Việc nhận thức và nắm bắt được bản chất cũng như việc thu thập và báo cáo chi phí chất lượng có một ý nghĩa to lớn đôì với các nhà quản trị chất lượng. Chi phí chất lượng, về gốc rễ, vẫn là một bộ phận của chi phí sản phẩm và được thu thập thông qua hệ thống sổ sách kế toán. Bỏi vậy, cần có sự phốỉ hợp chặt chẽ giữa phòng chất lượng và phòng kế toán để công tác thu thập và báo cáo chi phí chất lượng được hiệu quả, chính xác và thuận tiện.

2. Các mô hình chi phí chất lượng

2.1 Mô hình chi phí chất lượng truyền thống


Việc đi sâu nghiên cứu mối quan hệ của các loại chi phí đã cho phép các học giả về Quản trị chất lượng đưa ra một số mô hình để giải thích mối quan hệ qua lại của các loại chi phí chất lượng. Hình 3.1 minh hoạ mô hình truyền thống của chi phí chất lượng.

Hình 2.1. Mô hình chi phi chất lượng truyền thống

Theo mô hình truyền thống, chi phí phòng ngừa và chi phí đảnh giá bằng 0 khi 100% số sản phẩm bị lỗi và chi phí này tăng lên khi số lỗi tăng lên. Mô hình lý thuyết này chỉ ra rằng tổng chi phí chất lượng cao hdn khi chất lượng cùa sàn phẩm hay dịch vụ thấp và chi phí này giảm xuống khi chất lượng được cải thiện. Theo lý thuyết này, một cống ty khi sản xuất ra các hàng hoá có chất lượng thấp có thể tìm ra phương sách giảm chi phí sai hỏng bằng cách tăng chi phí phòng ngừa và đánh giả một khoản tương ứng. Khi chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá tiếp tục tâng, thì múc độ cải thiện này sẽ giảm dần và sẽ tiến tới 0.


Mô hình này cũng chỉ ra răng tồn tại một mức chất lượng mà tại đó tổng chi phí chất lượng đạt giá trị nhỏ nhất. Khi vượt qua múc chất lượng này, chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá lại tảng lên nhanh chóng và làm cho tổng chi phí chất lượng tăng lên khi chi phí sai hỏng giảm dần về 0. Trường hợp này được các nhà kinh tế học gọi là quy luật đánh đổi.
Mô hình chi phí chất lượng truyền thống là một mô hình mang tính lý thuyết, nó được xây dựng trong một môi trưòng sản xuất tĩnh với một quy trình sản xuất cố định theo thời gian. Nhưng trong thực tế, cùng với sự biến đổi không ngừng của khoa học công nghệ, quy trình sản xuất và lực lượng sản phẩm không ngừng thay đổi. Vì vậy, mối quan hệ giữa chi phí phù hợp và chi phí không phù hợp luôn có tính động, đặc biệt là trong thời đại tri thúc và thời đại công nghệ hiện đại

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương