Học viện công nghệ BƯu chính viễn thông



tải về 0.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/16
Chuyển đổi dữ liệu15.04.2023
Kích0.7 Mb.
#54553
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16
luan van nghien cuu dam bao an toan thong tin trong moi truong web su dung ky th

1.4.3. So sánh giữa SET và SSL 
SSL: Không sử dụng cổng nối thanh toán và Thương nhân nhận 
được cả thông tin về việc đặt hàng lẫn thông tin thẻ tín dụng, thực 
hiện xác thực tại thời điểm khởi đầu của mỗi phiên, không yêu cầu 
cơ quan chứng thực gốc. 
SET: Giấu thông tin về thẻ tín dụng của khách hàng đối với 
Thương nhân và cùng giấu thông tin về đơn hàng đối với các ngân 
hàng để bảo vệ việc riêng tư, xác thực tại mỗi lần yêu cầu/đáp ứng, 
Yêu cầu cơ quan chứng thực gốc và kiến trúc phân cấp. 


- 10 - 
CHƯƠNG 2 - HỆ MẬT MÃ, MàKHOÁ ĐỐI XỨNG, 
MàKHOÁ CÔNG KHAI, CHỮ KÝ SỐ 
2.1. Tổng quan về mật mã học 
2.1.1. Giới thiệu về mật mã học 
Mật mã học là ngành khoa học ứng dụng toán học vào việc biến 
đổi thông tin thành một dạng khác với mục đích che dấu nội dung, ý 
nghĩa thông tin cần mã hóa. Đây là một ngành quan trọng và có 
nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội.
Có 4 loại hệ mật mã sau: Hệ mật mã dòng, hệ mật mã khối đối 
xứng, hệ mật mã có hồi tiếp mật mã, hệ mật mã khoá công khai. 
2.1.2. Sơ lược về lịch sử của mật mã học 
Năm 1949 khi Claude Shannon đưa ra lý thuyết thông tin từ đó 
một loạt các nghiên cứu quan trọng của ngành mật mã học đã được 
thực hiện chẳng hạn như các nghiên cứu về mã khối, sự ra đời của 
các hệ mã mật khoá công khai và chữ ký điện tử. 
Đầu những năm 1970 là sự phát triển của các thuật toán mã hoá 
khối đầu tiên: Lucipher và DES. DES sau đó đã có một sự phát triển 
ứng dụng rực rỡ cho tới đầu những năm 90. Cuối những năm 1970 
thuật toán mã hoá khoá công khai của Whitfield Diffie và Martin 
Hellman làm nền tảng cho sự ra đời của các hệ mã hoá công khai và 
các hệ chữ điện tử. 
2.1.3. Định nghĩa Hệ mật mã 
Một hệ mật là bộ 5


, , ,
,
P C K E D
thoả mãn các điều kiện 
sau: 
1) 
P
là tập hữu hạn các bản rõ có thể 
2) 
C
là tập hữu hạn các bản mã có thể 
3) 
K
là tập hữu hạn các khoá có thể 
4) Đối với mỗi 
k 
K
có một quy tắc mã hoá 
k
e 
E
,
k
e :

P
C
và một quy tắc giải mã tương ứng:
k
d 
D
,
k
d :

C
P
sao cho:
 


x
x
e
d
k
k

với 
x
 P
.


- 11 - 
Tính chất 4 là tính chất quan trọng nhất của mã hoá, nếu mã hoá 
bằng e
k
và bản mã nhận được sau đó được giải mã bằng hàm d
k
thì 
kết quả nhận được phải là bản rõ ban đầu x. Hàm e
k
(x) phải là một 
đơn ánh vì nếu không thì sẽ không giải mã được. Vì nếu tồn tại x
1
và 
x
2
sao cho y=e
k
(x
1
)=e
k
(x
2
) thì khi nhận được bản mã y sẽ không biết 
nó được mã từ x
1
hay x
2

Trong một hệ mật bất kỳ ta luôn có |C|  |P| vì mỗi quy tắc mã 
hoá là một đơn ánh. Khi |C| = |P| thì mỗi hàm mã hoá là một hoán vị. 

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương