Grammar (문법) ngữ pháp



tải về 6.76 Mb.
trang4/6
Chuyển đổi dữ liệu02.01.2022
Kích6.76 Mb.
#36962
1   2   3   4   5   6
Câu hỏi phủ định (부가의문문) Negative questions

Ví dụ: Isn’t he a student at this university? Doesn’t he like black coffee?

Câu hỏi WH: là loại câu hỏi bắt đầu với các từ dùng để hỏi: what, why, where, when, how. who, whom, which ..

Ví dụ: What is this? How are you? Which one is longer?

Câu hỏi kể: Câu hỏi kể là loại câu hỏi mang hình thức của câu kể, lên giọng ở cuối câu:

Ví dụ: You’ve got some money? You love her? You don't eat rice?

Câu hỏi đuôi:

+ Nếu động từ trong câu kể là be, phần đuôi sẽ là: Be + not + chủ ngữ. Ví dụ: Tom is here, isn’t he?

+ Nếu động từ trong câu kể là be + not, phần đuôi sẽ là: Be + chủ ngữ. Ví dụ: Tom isn’t here, is he?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng khảng định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did not + chủ ngữ

Ví dụ: You like Laotian, don’t you?

+ Nếu động từ trong câu kể là các động từ khác ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Do/does/did + chủ ngữ.

Ví dụ: You don’t like Laotian, do you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng khẳng định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + not + chủ ngữ.

Ví dụ: You can speak English, can’t you?

+ Nếu câu kể bao gồm các trợ động từ, động từ khuyết thiếu ... ở dạng phủ định, phần đuôi sẽ là: Trợ động từ + chủ ngữ.

Ví dụ: You can’t speak English, can you?

Tóm lại: câu "PHẢI KHÔNG"/ Câu hỏi đuôi (Tag Questions)

Với Câu hỏi "phải không" ta phải nhớ các luật sau đây:

1/ Thể tỉnh lược thường dược dung cho câu hỏi "phải không? - hỏi đuôi". Ví dụ: You love me, don't you? You don't love me, do you?

2/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể phủ định , câu hỏi sẽ là khẳng định. Ví dụ: John doesn't learn English, does he?

3/ Nếu phần thứ nhất (chính) là thể khẳng định câu hỏi sẽ là phủ định. Ví dụ: John learns English, doesn't he?

4/ Nếu chủ từ của động từ ở phần thứ nhất (chính) là danh từ, ta phải dùng đại từ danh tự thay nó ở câu hỏi.

Ví dụ: John learns English, doesn't he? Hoa met her last night, didn't she?

Câu cảm thán (감탄문) exclamatory sentence
What + danh từ Ví dụ: What a clever boy he is!

How + tính từ Ví dụ: How clever the boy is!

How + trạng từ + ….. Ví dụ: How quickly he ran!

Trạng từ như: here, there, in, out, away…..

Câu cầu khiến (명령문) Imperative sentence

Câu mệnh lệnh. Để ra lệnh hay ép buộc ai đó làm gì! Ví dụ: Go out ! Get away! Do it now !

Câu yêu cầu. Để yêu cầu ai đó làm gì. Ví dụ: You must go now. Hurry up.

CÂU BỊ ĐỘNG (수동태) Passive Voice

1. Bị /Thụ động cách là cách đặt câu trong đó chủ ngữ đứng vai bị động.

Ví dụ: 1. Chinese is learnt at school by her. 2. A book was bought by her.

Chú ý: Điều kiện để có thể chuyển câu chủ động sang bị động:

Thứ 1: Câu chủ động phải xác lập có được tân ngữ. (object)

Thứ 2: Câu chủ động phải có Ngoại động từ. (transitive verbs)


2. Qui tắc Câu bị động.

a. Động từ của câu bị động: To be + Past Participle (Pii).

b. Tân ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của câu bị động

c. Chủ ngữ của câu chủ động thành chủ ngữ của giới từ "BY"

Active : Subject - Transitive Verb – Object Passive : Subject - Be+ Past Participle - BY + Object

Ví dụ: The farmer dinks tea everyday. (Active) Tea is drunk by the farmer everyday. (Passive)

3. Khi một ngoại động từ ở chủ động có hai tân ngữ, một trực tiếp và một gián tiếp (nhóm tặng biếu), có thể chuyển thành hai câu bị động.

Ví dụ: I gave him an apple. An apple was given to him. He was given an apple by me.

4. Một số câu đặc biệt phải dịch là "Người ta" khi dịch sang tiếng Việt.

Ví dụ: It is said that = people say that ; (Người ta nói rằng) It was said that = people said that. (Người ta nói rằng)

Một số động từ được dùng như trên: believe, say, suggest, expect, ...

5. Ta dùng động từ nguyên thể trong thể bị động:

TO BE + PAST PARTICIPLE để chỉ một ý định hay sự bắt buộc hoặc sự không thể được.

Ví dụ: This exercise is to be done. This matter is to be discussed soon.

6. Sau những động từ: to have, to order, to get, to bid, to cause hay một động từ chỉ về giác quan hoặc cảm tính, ta dùng Past Participle (Tham khảo phần Bảng động từ bất quy tắc) bao hàm nghĩa như bị động:

Ví dụ: We had your photos taken. We heard the song sung. We got tired after having walked for long.

7. Bảng chia Chủ động sang Bị động:

Simple present

do

done

Present continuous

is/are doing

is/are being done

Simple Past

did

was/were done

Past continuous

was/were doing

was/were being done

Present Perfect

has/have done

has/have been done

Past perfect

had done

had been done

Simple future

will do

will be done

Future perfect

will have done

will have been done

is/are going to

is/are going to do

is/are going to be done

Can

can, could do

can, could be done

Might

might do

might be done

Must

must do

must be done

Have to

have to

have to be done

8. Một số Trường hợp đặc biệt khác:

a. Một số động từ đặc biệt: remember; want; try; like, hate ...

Ví dụ: I remember them taking me to the zoo. (active) I remember being taken to the zoo.(passive)

Ví dụ: She wants her sister to take some photogtaphs.(actiove) She wants some photographs to be taken by her sister. (passive)

Ví dụ: She likes her boyfriend telling the truth. (actiove) She likes being told the truth. (passive)

9. Một số Trường hợp đặc biệt nguyên mẫu có TO: Suppose; see; make;

Ví dụ: You are supposed to learn English now. (passive)

= It is your duty to learn English now. (active) = You should learn English now. (active)

Ví dụ: His father makes him learn hard. (active) He is made to learn hard. (passive)

Ví dụ: You should be working now.(active) You are supposed to be working now.(passive)

Ví dụ: People believed that he was waiting for his friend (active). He was believed to have been waiting for his friend.(passive)

CÂU TRỰC TIẾP - GIÁN TIẾP (직접 화법-간접 화법) Dicrect and Indirect Speeches

LỜI NÓI TRỰC VÀ GIÁN TIẾP (Dicrect and Indirect Speeches)



  1. Giới thiệu: Trong lời nói trực tiếp, chúng ta ghi lại chính xác những từ, ngữ của người nói dùng. Lời nói trực tiếp thường

được thể hiện bởi: các dấu ngoặc kép " " - tức là lời nói đó được đặt trong dấu ngoặc.

Ví dụ: 1- He said, “I learn English”. 2- "I love you," she said.

2. Những thay đổi trong lời nói Trực và Gián tiếp:

2.1 Đổi thì của câu:

Thì của các động từ trong lời nói gián tiếp thay đổi theo một nguyên tắc chung là lùi về quá khứ (các thì xuống cấp):


Thì trong Lời nói trực tiếp

Thì trong Lời nói gián tiếp

- Hiện tại đơn

- Hiện tại tiếp diễn

- Hiện tại hoàn thành

- Hiện tại hoàn thành TD

- Quá khứ đơn

- Quá khứ hoàn thành

- Tương lai đơn

- Tương lai TD

- Is/am/are going to do

- Can/may/must do



- Quá khứ đơn

- Quá khứ tiếp diễn

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành TD

- Quá khứ hoàn thành

- Quá khứ hoàn thành (không đổi)

- Tương lai trong quá khứ

- Tương lai TD trong quá khứ

- Was/were going to do

- Could/might/had to do



Hãy xem những ví dụ sau đây:

He does

He is doing

He has done

He has been doing

He did

He was doing



He had done

He will do

He will be doing

He will have done

He may do

He may be doing

He can do

He can have done

He must do/have to do


He did

He was doing

He has done

He had been doing

He had done

He had been doing

He had done

He would do

He would be doing

He would have done

He might do

He might be doing

He could do

He could have done

He had to do


2.2 Các thay đổi khác:

a. Thay đổi Đại từ

Các đại từ nhân xưng và đại sở hữu khi chuyển từ lời nóitr ực tiếp sang lời nói gián tiếp thay đổi như bảng sau:


ĐẠI TỪ

CHỨC NĂNG

TRỰC TIẾP

GIÁN TIẾP

Đại từ

nhân xưng



Chủ ngữ

I - tôi, ta, tao, tớ

he - nó, anh ấy, ông ấy,

she - nó, bà ấy, chị ấy, cô ấy



we - chúng tôi, chúng ta

They - chúng, chúng nó, họ; những cái ấy

You - anh, chị, ông, bà, ngài, ngươi,

mày; các anh, các chị, các ông, các

bà, các ngài, các người, chúng mày


they

Tân ngữ

me - tôi, tao, tớ

him, her

us - chúng tôi, chúng ta; tôi và anh

them

you

them

Đại từ

sở hữu


Phẩm định

my - của tôi

his, her

our

their

your

their

Định danh

mine - của tôi

his, her

ours

theirs

yours

theirs

Ngoài quy tắc chung về các thay đổi ở đại từ được nêu trên đây, người học cần chú ý đến các thay đổi khác liên quan đến

vị trí tương đối của người đóng vai trò thuật lại trong các ví dụ sau đây:

Ví dụ: Jane, "Tom, you should listen to me."

+ Jane tự thuật lại lời của mình: I told Tom that he should listen to me.

+ Người khác thuật lại lời nói của Jane. Jane told Tom that he should listen to her.

+ Người khác thuật lại cho Tom nghe: Jane told you that he should listen to her.

+ Tom thuật lại lời nói của Jane. Jane told me that I should listen to her.

b. Các thay đổi ở trạng từ không gian và thời gian:



Trực tiếp

Gián tiếp

This cái này, điều này, việc này

That người ấy, người đó, người kia; vật ấy, vật đó, vật kia

These tính từ chỉ định, số nhiều This

Here đây, ở đây, ở chỗ này

Now bây giờ, lúc này, giờ đây, hiện nay, ngày nay

Today hôm nay, ngày này, ngày hôm nay

Ago trước đây, về trước

Tomorrow ngày mai

The day after tomorrow

Yesterday hôm qua

The day before yesterday

Next week tuần sau, lần sau, tiếp sau, nữa

Last week tuần vừa qua, qua, trước

Last year năm trước



That

That


Those tính từ chỉ định, số nhiều That

There ở nơi đó, tại nơi đó, tới nơi đó

Then khi đó, lúc đó, hồi ấy, khi ấy

That day


Before trước, đằng trước, trước đây, ngày trước

The next day / the following day

In two day’s time / two days after

The day before / the previous day

Two day before

The following week

The previous week / the week before

The previous year / the year before



Ví dụ:

Trực tiếp: "I saw the school-boy here in this room today."

Gián tiếp: She said that she had seen the school-boy there in that room that day.

Trực tiếp: "I will read these letters now."

Gián tiếp: She said that she would read those letters then.

Ngoài quy tắc chung trên dây, người học cần chớ rằng tình huống thật và thời gian khi hành động được thuật lại đóng vai

trò rất quan trọng trong khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp

3. Câu hỏi trong lời nói gián tiếp: Câu hỏi trong lời nói gián tiếp được chia làm loại:

3.1. Câu hỏi bắt đầu với các trợ động từ: Ta thêm If/whether

Ví dụ: Trực tiếp: "Does John understand music?" he asked.

Gián tiếp: He asked if/whether John understood music.

3.2. Câu hỏi bắt đầu who, whom, what, which, where, when, why, how: Các từ để hỏi trên sẽ được giữ nguyên trong câu

gián tiếp: Trực tiếp: "What is your name?" he asked.

Gián tiếp: He asked me what my name was.

3.3. Các dạng đặc biệt của câu hỏi trong lời nói gián tiếp

a. Shall/ would dùng để diễn t ả đề nghi, lời mời:

Ví dụ: Trực tiếp: "Shall I bring you some tea?" he asked.

Gián tiếp: He offered to bring me some tea.

Trực tiếp: "Shall we meet at the theatre?" he asked.

Gián tiếp: He suggested meeting at the theatre.

b. Will/would dùng để diễn tả sự yêu cầu:

Ví dụ: Trực tiếp: Will you help me, please?

Gián tiếp: He ashed me to help him.

Trực tiếp: Will you lend me your dictionary?

Gián tiếp: He asked me to lend him my dictionary.

c. Câu mệnh lệnh và câu yêu cầu trong lời nói gián tiếp.

Ví dụ: Trực tiếp: Go away!

Gián tiếp: He told me/The boys to go away.

Trực tiếp: Listen to me, please.

Gián tiếp: He asked me to listen to him.

d. Câu cảm thán trong lời nói gián tiếp.

Ví dụ: Trực tiếp: What a lovely dress!

Tuỳ theo xúc cảm và hình thức diễn đạt, chúng ta có thể dùng nhiều hình thức khác nhau như sau:

Gián tiếp: She exclaimed that the dress was lovely.

She exclaimed that the dress was a lovely once. She exclaimed with admiration at the sight of the dress.

e. Các hình thức hỗn hợp trong lời nói gián tiếp.

Lời nói trực tiếp có thể bao gồm nhiều hình thức hỗn hợp: câu khẳng định, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán:

Ví dụ: Trực tiếp: She said, "can you play the piano?” and I said”no”

Gián tiếp: She asked me if could play the piano and I said that I could not.

CỤM TỪ (절) PHRASES

1. Định nghĩa: Cụm từ là một nhóm từ kết hợp với nhau tạo thành nghĩa nhưng không đầy đủ.

Ví dụ: The sun rises in the east. People in the world love peace.

Trong các ví dụ trên đây, cụm từ là những nhóm từ được in đậm:

2. Các loại cụm từ:

Dựa trên cấu trúc, cụm từ được phân thành mấy loại sau đây:

a. Cụm danh từ b. Cụm danh động từ c. Cụm động từ nguyên mẫu d. Cụm giới từ e. Cụm phân từ f. Cụm tính từ

a. Cụm danh từ

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

Ví dụ: A victim of the war, he hated the sight of soldiers.

b. Cụm danh động từ

- Định nghĩa: Cụm danh động từ là một nhóm từ bắt dầu bằng một danh động từ (động từ tận cùng bằng đuôi “ing”). Nhóm từ này được gọi là cụm danh động từ vì nó được sử dụng như một danh từ (có chức năng như chủ ngữ hoặc tân ngữ):

Ví dụ: A famer hates spending money. (Cụm danh động từ làm tân ngữ cho hates)

Chúng ta cần chú ý cụm phân từ cũng bắt đầu bởi một động từ tận cùng bằng - ing nhưng làm chức năng của một tính từ.

- Cách dùng của cụm danh từ

Cụm danh động từ có chức năng của một danh từ. Cụm từ này có chức năng:

+ Làm chủ ngữ của động từ Ví dụ: Hunting tigers was a favourite sport in many countries.

+ Làm tân ngữ cho động từ Ví dụ: Children love reading fairy tales.

+ Làm bổ ngữ cho độnh từ Ví dụ: The most interesting part of our trip was watching the sun setting.

+ Làm tân ngữ cho giới từ Ví dụ: Many people relax by listening to music.

- Danh động từ và các đại từ sở hữu

Các đại từ sở hữu (my, your, his, her….) có thể dung trước danh động từ: He dislikes my working late.

Chúng ta có thể dung danh từ ( nhưng không nên dung danh từ ở dạng sở hữu cách) trước danhdoongj từ.

They are looking forward to Mary coming.

- Các động từ theo sau bởi danh động từ

+ Những động từ sau đây có thể theo sau bởi danh động từ:



Admit nhận vào thừa nhận

Avoid tránh

Consider giữ gìn

Delay làm chậm trễ chậm trễ

Excuse tha lỗi

Forgive tha

like thích ưa

prevent ngăn cản

remember nhớ


Anticipate dùng trước xem xét trước

Begin bắt đầu

Refer quy xem, tham khảo

Deny từ chối

Enjoy thích thú

Finish hoàn thành, kết thúc, làm xong

Love yêu, thương, yêu mến

Postpone hoãn lại, trì hoãn ngừng lại, đứng lại

Stop ngừng, nghỉ, thôi

Suggest đề nghị; đề xuất; gợi ý



- Tất cả các động từ có giới từ theo sau và vài động từ khác:

Care for Leave off Insist on Put off Keep on Take to Give up Go on

- Các từ nhữ thông dụng sau đây (phần lớn tận cùng bằng giới từ):


Be ashamed of

Be aftaid of

Be busy

Be capable

Be fed up with

Be fond of

Be good at

Be scared of

It’s no use


Be sorry for

Be tired of

Be worth

Be used to

Can’t stand

Can’t help

Look forward to

Have an objection to



c. Cụm động từ nguyên mẫu

+ Định nghĩã: Cụm độnh từ nguyên mẫu là mmột nhóm từ bắt đầu bằng một động từ nguyên mẫu có to (to go, to work……)

Our duty is to sever our country.

+ Cách dùng: Cụm từ nguyên mẫu có thể:

- Làm chủ từ của động từ To get money is their ambition.

- Làm tân ngữ của động từ The Prime Minister didn’t want to tell the truth.

Tân ngữ này có thể đi trước bằng what, when, how….. I don’t know what to say.

- Làm bổ ngữ cho động từ His job was to teach handicapped children.

Tuy nhiên, bổ ngữ của động từ cũng có thể là một động từ nguyên mẫu không có “to” khi chủ từ của câu có all, only, best, most, what + mệnh đề đi trước: All I wanted to do was go home.

- Làm trạng từ với các chức năng sau đây:Trạng từ chỉ mục đích

Sally went to the seaside to enjoy fresh air.Làm trạng từ chỉ nguyên nhân

They wept to see the desolation caused by the flood.Làm trạng từ chỉ kết quả

The firemen attempted to rescue the trapped child, only to be driven back by the fire.- Làm tính ngữ

They have a lot of food to eat in the winter.= a lot of food that they can eat…

Tương tự, chúng ta có thể nói:


A book to read

A man to talk to

Nothing to fear

Something to talk about



A pen to write with

A table to write on

A tool to open it with

A case to keep my records in



+ Những từ và cụm từ dùng với động từ nguyên mẫu

- Too + tính từ + động từ nguyên mẫu You are too young to understand.

For + đại từ có thể dung trước động từ nguyên mẫu: The coffee is too hot for me to drink.

Cấu trúc trên có thể chuyển sang dạng so + tính từ + that The coffee is too hot that I can’t drink it.

Chúng ta cũng có thể dùng trạng từ trong cấu trúc trên He spoke too quickly for me to understand.

- So + tính từ + as + động từ nguyên mẫu He was so stupid as to park his car in the no-parking area.

- Tính từ + enough +động từ nguyên mẫu Mary is old enough to travel by herself.

- It is + tính từ + of you(him, her…) + động từ nguyên mẫu Khi dịch nên bắt đầu từ you + động từ nguyên mẫu trước

It is so nice of you to help me.

- But + động từ nguyên mẫu She had no choice but to obey.

Sau but chúng ta cũng có thể dùng động từ nguyên mẫu không to They did nothing but dance and sing.

- Một số tính từ sau đây thường được theo sau bởi động từ nguyên mẫu:Tính từ diễn tả tình cảm Một số tính từ khác

- Sau các tính từ chỉ số thứ tự như: first, the second…, the last, the only để thay cho mệnh đề tính ngữ

- Chủ từ của cụm động từ nguyên mẫuCâu có tân ngữ chỉ về ngườiCâu không có tân ngữ chỉ về người

+ Phân loại

Có 3 loại cụm động từ nguyên mẫu

- Cụm động từ nguyên mẫu đơn - Cụm động từ nguyên mẫu tiếp diễn: to be + hiện tại phân từ

- Cụm động từ nguyên mẫu hoàn thành: to have + quá khứ phân từ

d. Cụm giới từ

a. Định nghĩa: Cụm giới từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một giới từ và thườnh được theo sau bởi một danh từ hoặc đại từ:

Into the house On the table

After them In the street

Cụm giới từ thường không thể đứng một mình, trừ khi làm đầu đề và trong các tình huống đối thoại mà các thành phần khác( chủ từ, động từ..) của câu đã được hiểu ngầm. Cụm giới từ thường được xem là thành phần của câu và được dung như tính từ và trạng từ.

Tính từ: bổ nghĩa cho danh từ và đại từ Trạng từ : bổ nghĩa cho các từ loại khác

b. Cụm giới được dùng như tính từ

Khi được dùng như tính từ, cụm giới từ có chức năng như tính từ: bổ nghĩa cho danh từ và đại từ.

Chúng ta hãy so sánh:

a) The rose is a very beautiful flower. b) The rose is a flower of great beautiful.

Trong câu (b), chúng ta đã dung cụm giới từ of great beautiful để thay thế cho tính từ beautiful tropng câu (a).

c. Cụm giới từ được dụng làm trạng từ

- Khi được dùng như trạng từ, cụm giới từ có chức năng bổ nghĩa cho độnh từ , tính từ, một trạng từ khác (đôi khi có thể bổ nghĩacho giới từ và liên từ nữa)

He writes carefully. He writes with care.

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho động từ theo nhiều cách khác nhau:

She sings like a bird. (Like a bird trả lời câu hỏi với How?. Trạng từ chỉ thể cách)

She sings in the morning. (In the morning trả lời câu hỏi với When? Trạng từ chỉ

thời gian).

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho tính từ: Her face was pale with fright.

The prize-winning actress was radiant with joy.

- Cụm giới từ làm trạng từ có thể bổ nghĩa cho một trạng từ khác: The plane arrived late in the afternoon.

e. Cụm phân từ

a. Định nghĩa: Cụm phân từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một phân từ (có thể là một hiện tại phân từ hoặc quá khứ phân từ). Người ta sử dụng cụm phân từ khi muốn bớt mệnh đề, làm cho câu văn dài trở nên ngắn ngọn hơn. Thay vì nói” The girl who is driving the car is Mary’s sister” hoặc “The concert which was given by the Beatles was a great success”, người ta thường nói:

The girl driving the car is Mary’s sister. The concert given by the Beatles was a great success.

Chúng ta chỉ được dung cụm phân từ khi chủ từ của phân từ chỉ về cùng một đối tượng với chủ từ của động từ chính.

Working all day long, he felt tired.

Trong câu trên, chủ từ của ửoking va felt chỉ về cùng một người. = He felt tired because he had worked all day long.

Ngược lại, câu sau đây sai vì chủ từ của phân từ khác với chủ từ của mẹnh đề chính:

*Being a hot day, he felt tired. (Chủ từ của being là it, chủ từ của felt là he)

b. Vị trí của cụm phân từ

- Khi diễn tả hành động xảy ra trước hoặc cùng lúc với hành động trong mệnh đề, cụm phân từ có thể nằm đầu câu hoặc giữa câu

Working all day long, he felt tired. The boy going over there is working at this restaurant.

- Khi hành động trong mệnh đề và hành động do cụm phân từ diễn tả diễn ra song song và kéo dài, cụm phân từ có thẻ có 3 vị trí

Đầu câu: Singing a new song, the schoolboys walked into their classroom.

Giữa câu: The schoolboys, singing a new song walked into their classroom.

Cuối câu: The schoolboys walked into their classroom, singing a new song.

c. Các loại cụm phân từ

- Cụm phân từ hiện tại; bắt đầu bằng một hiện tại phân từ.

Turning toward the class, the teacher asked for silence.

- Cụm phân từ quá khứ: bắt đầu bằng một quá khứ phân từ. Vị trí của cụm từ này trong câu không tuỳ thuộc vào thời gian mà tuỳ thuộc vào chủ từ của cụm phân từ. Cụm phân từ này nên được đặt gần chủ từ của nó:

Bombed repeatedly during the war, the city has lost many beautiful building.

Chúng ta dung cụm phân từ hiện tại khi chủ từ của cụm từ làm hành động do phân từ diễn tả và dung cụm phân từ quá khứ khi chủ từ của cụm từ nhận chịu hành động do người hoặc vật khác gây nên.

- Cụm phân từ hoàn thành: bắt đầu bằng having + quá khứ phân từ. Cụm từ này được dùng khi cần nhấn mạnh rằnh hành đọng thứ nhất đã hoàn tất trước khi hành động thứ hai bắt đầu.

Having done my homework, I went to the movies. Having been beaten once, the boy didn’t want to go out alone.

d. Chức năng của cụm phân từ

Cụm phân từ có các chức năng sau đây:

- Tính từ: Cụm phân từ được dung tương đương với một mệnh đề tính ngữ, có chức năng bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ bên cạnh: The woman driving the car is my sister. ( cụm từ)

- Trạng từ: Cụm phân từ được dung tương đương với mệnh đề trạng ngữ. Trong trường hợp này cụm phân từ được dùng để thay thế cho: Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian

Walking alongthe country road, I saw a big tiger. = While I was walking along the country road…

Mệnh đề trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Seeing that it was raining, he put on his raincoad. = Because he saw that it was raining…

Mệnh đề trạng ngữ chỉ sự tương phản

Possessing all the advantages of education and wealth, he never made a name. = Although he possessed all the advantages of education and wealth…….

Mệnh đề trạng ngữ chỉ điều kiện

Following my advice, you will gain your object. = if you follow my advice………

e. Chủ từ của cụm phân từ:

Trong các ví dụ trên, chúng ta đã thấy cụm phân từ được dung để thay thế cho một mệnh đề. Cụm phân từ cũng được dùng để thay thế cho một câu đơn khi cần thiết, nhgiã là chúng ta có thể kết hợp hai câu đơn lại thành một câu đơn bằng cách dung cụm phân từ, nhờ đó câu văn trở nên ngắn gọn hơn. Điều kiện để cho hai câu đơn có thể kết hợp với nhau là chủ từ của hai câu đó phải chỉ về cùng một đối tượng:

The woman took the baby in her arms. She smiled happy. = Taking the baby in her arms, the woman smiled happily.

f. Cụm tính từ

Cụm tính từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một tính từ, khác với cụm giới từ và cụm phân từ được dung như tính từ

The sea lay down below them, golden in the sunlight.

g. Cụm từ độc lập

- Bao gồm một chủ từ và một phân từ Spring advancing, the swallows appear.

- Không có chủ từ, chỉ có phân từ Strictly speaking, you have no right to be here.



GIỐNG CỦA TỪ (성) Gender

1. Định nghĩa: Là hình thức biến thể của danh từ để chỉ "tính"- hay phân biệt giống.

2. Phân loại: Giống được chia thành:

1- MASCULINE GENDER (Giống đực)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật giống đực thì thuộc về Giống đực Boy, man , father, son, cock, ox ...

2- FEMINE GENDER (Giống cái)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật giống c ái thì thuộc về Giống cái Girl, lady, woman , sister,nun, mother...

3- COMMON GENDER (Song thuộc)

Một danh từ chỉ tên một sinh vật có thể hoặc giống đực hoặc giống cái thì thuộc về Giống chung.

Police, person, friend, child, pupil, neighbour...

4- NEUTER GENDER (Trung tính)

Một danh từ chỉ tên một vật vô tri vô giác thì thuộc về Vô thuộc hay Trung tính. Computer, table, pencil, fan ...

3. Dương thuộc được phân biệt với âm thuộc bằng mấy cách sau:

a. Bằng cách đổi khác phần cuối của chữ

- Bằng cách thêm ESS sau danh từ chỉ giống đực. (Không thêm yếu tố nào khác)

Masculine

Translation

Feminie

Nghĩa

author

baron


tác giả

ông nam tước



authoress

baroness


nữ tác giả

bà nam tước



- Bằng cách thêm ESS sau danh từ chỉ giống đực. (bỏ nguyên âm của vần cuối cùng của danh từ giống đực)

Masculine

Nghĩa

Feminie

Nghĩa

actor

conductor



kịch sĩ

người dẫn nhạc



actress

conductress



nữ kịch sĩ

đàn bà dẫn



b. Bằng cách đổi chữ, dùng hẳn một chữ khác

People


Masculine

Nghĩa

Feminie

Nghĩa

bachelor

monk


đàn ông chưa vợ

ông sư, thầy tu



spinster

nun


đàn bà chưa chồng

ni cô, bà mụ



Animals

Masculine

Nghĩa

Feminie

Nghĩa

boar

ox


lợn đực

bò đực


sow

cow


lợn cái

bò cái


c. Bằng cách thêm từ:

- Cho người: man , maid , woman, gentleman, lady, boy, girl.

- Cho người và vật: male and female + Noun

- Cho động vật: he and she

- Cho chim muông: cock; hen (peacock and peahen)

Ví dụ:


Masculine

Nghĩa

Feminie

Nghĩa

man-worker

man-teacher



nam công nhân

thầy giáo



woman-worker

woman-teacher



nữ công nhân

bà giáo


4. Nhân Cách Hoá (personalized):

a- Một danh từ được nhân cách hoá nên viết chữ hoa đầu câu.

Ví dụ: War leaves his victim on the battlefield.

b- Danh từ nhân cách hoá được coi là giống đực hay giống cái tuỳ theo những qui tắc sau dây:

Notes (Ghi chú):

+ Những danh từ: Nói về sức mạnh , sự ác liệt , siêu phàm được coi là giống đực



Death Sun War

Wind Ocean Vocanoe



Ví dụ: War leaves his vietims on the battlefield.

+ Những danh từ: Nói về tình cảm có tính cách hiền hoà, dịu dàng trầm lặng, được coi là giống cái



Moon Spring Charity Virtue

Hope Earth Peace Liberty



+ Tên các quốc gia được coi là giống cái.

Ví dụ: Vietnam is proud of her people

+ Trong các câu truyện, những con thú vật lớn được coi là giống đực. Những con vật nhỏ và côn trùng được coi là không giống nào " vô thuộc " hoặc giống cái như: a cat (con mèo) , a mouse (con chuột).

5. Người ta thường dùng "she" để thay thế cho một con tàu, con thuyền, và đôi khi cho một số máy móc.

Ví dụ: After the ship had been built, she was checked carefully.

ĐẢO NGỮ (도치) Inversions

Thông thường, một câu kể (câu trần thuật) bao giờ cũng bắt đầu bằng chủ ngữ và tiếp theo sau là một động từ. Tuy nhiên, trật tự của câu như trên có thể bị thay đổi khi người nói muốn nhấn mạnh. Lúc đó xuất hiện hiện tượng "Đảo ngữ"

Đảo ngữ được thể hiện ở các dạng sau:

Not until + phrase/clause...

Ex.: Not until 10 p.m. yesterday did he come home. Not until I left home did I realize what he had meant.

Neither, nor và được dùng để diễn tả người hay sự vật này tương tự như người, vật hay sự vật khác (kia):

Ex: a/ Tom is ill today. So is Tom.. b/ I can’t understand Spainish. Nor can I.

Seldom, rarely và never được nhấn mạnh với nhấn mạnh với mục đích so sánh:

Ex.: Seldom had I seen such a terrible thing

Only, not only, not until được nhấn mạnh và đặt ở đầu câu

Ex.: Only learning hard can you pass the exam.

Hardly…. When, scarcely……when và no sooner…… than được dùng để diễn tả một hành động xảy ran ngay sau một hành động khác.

Ex.: Hardly had I arrived when I heard a terrible explosion. No sooner had I left than it started to rain.

Các cụm giới từ chỉ nơi chốn được nhấn mạnh.

Ex.: Near the old pagoda is a red flower tree.

Notes: Khi không muốn nhấn mạnh, chúng ta có thể dặt các cụm trạng từ, giới từ được nói đến ở 1, 2, 3, 4, 5 và 6 trên theo trật tự thông thường.

동 사 의  종 류 loại của động từ

1. 1형식 문형: S + V (완전 자동사)

* I go to church on sundays. Tôi đi đến Nhà thờ khi Chúa nhật.

* Nowadays farming doesn't pay. Dạo này làm nông nghiệp không có lợi.

    ◇ pay는 타동사로 쓰이면 지불하다, 청산하다의 뜻.         자동사로 쓰이면 보답하다, 수지가 맞다의 뜻.

    ◇ be가 완전자동사로 쓰이면 존재하다, 있다.

    ◇ do가 완전자동사로 쓰이면 편리하다, 충분하다, 알맞다.

 

2. 2형식 문형: S + V + C (불완전 자동사)



  ①명사보어와 형용사보어.

    * He is a soldier.  (He = soldier)  ( S = V;  명사 보어) Anh ấy là quân nhân.

    * He is gloomy.     (He ≠ gloomy)  ( S ≠ C; 형용사보어) Anh ấy buồn rầu.

  ② become형 동사

* become (trở nên, trở thành),

grow ( mọc, mọc lên (cây cối) lớn, lớn lên, trưởng thành (người) ,),

get (được, có được, kiếm được, lấy được, nhận được, xin được, tìm ra, mua, đưa, mang, chuyền, đem, đi lấy, bị, chịu, làm cho, khiến cho),

go (đi, đi đến, đi tới, thành, thành ra, hoá thành, trôi qua, trôi đi (thời gian), chạy (máy móc),

come (đến, tới, đi đến, đi tới, đi lại, sắp đến, sắp tới, xảy ra, xảy đến, nên, thành ra, hoá ra, trở nên, trở thành),

run (làm, thực hiện, làm cho, gây cho, dọn, thu dọn, sắp xếp, thu xếp ngăn nắp, sửa soạn, nấu, nướng, quay, rán, xử sự, hành động, hoạt động, thời hoàn thành làm xong, hoàn thành, chấm dứt, được, ổn, chu toàn, an toàn, hợp),

fall(rơi, rơi xuống, rơi vào, rủ xuống, xoã xuống (tóc...); rụng xuống (lá); ngã, hạ thấp, xuống thấp, xịu xuống; dịu đi, nguôi đi, đổ nát, sụp đổ, mất địa vị, bị hạ bệ, xuống thế, sa sút, xuống dốc, thất bại, thất thủ, hy sinh, chết, ngã xuống ((nghĩa bóng)), sinh ra, đẻ ra (cừu con...)),

turn (quay, xoay, vặn, lộn, lật, trở, dở, quay về, hướng về, ngoảnh về, quành, đi quanh, đi vòng rẽ, ngoặt, dịch; đổi, biến, chuyển, xoay tròn, quay về, đi về, ngoặt, rẽ, đổi chiều, đổi hướng, trở nên, trở thành, đổi thành, biến thành) 다음에 명사나 형용사가 오면 주격보어로 쓰여서 2형식 문장으로“~이 되다”와 같은 불완전 자동사가 됨.

    * He become a composer.  (He = a composer) Anh ấy trở thành người soạn nhạc=sáng tác.

    * He went mad. Anh ấy đã bị điên.

    * become이 타동사로 쓰이면 “~에 어울리다”의 뜻으로 쓰인다.

◇ Her new dress become her well. Áo mới của cô ấy thích hợp cho cô ấy.

  ③ remain형 동사.

    * remain - còn lại vẫn, hoàn cảnh như cũ,

keep - vẫn cứ, cứ, vẫn ở tình trạng tiếp tục ,

lie - nói dối, nói láo nằm, nằm nghỉ ,

hold - (thường) ( + to, by) giữ vững, giữ chắc ( (nghĩa đen) & (nghĩa bóng)),

continue - tiếp tục, làm tiếp

다음에 명사나 형용사가 오면 본래의 뜻이 없어지고 계속해서 “~하다”, “~한 상태가 되다” 의 뜻인 2형식 문형이 된다.

    * He remained silent.                   poor all his life.                   faithful to the last.

  ④지각동사(감각동사) + 형용사.

    ◇


feel - sờ, sờ soạng, dò tìm,

smell - có mùi, toả mùi như thế nào đó,

sound - nghe,

taste - (nghĩa bóng) nếm mùi, biết mùi, hưởng, trải qua

등의 지작동사 다음에 형용사가 오면 2형식 문장이 된다.

    * feel ~  : ~처럼 느끼다.     * taste~  : ~하게 맛이나다. * smell~  : ~하게 냄새가나다.  * sound~  : ~하게 들리다.

     ◇반드시 형용사를 사용해야 한다.

  ⑤기타.


    * Helen looks happy.     * She appears sensible.     * The wound prove (to be) fatal.

3. 유사보어

    * S + live, die.    ꠏꠏꠈ

          marry.         ꠐ + 명사보어  ; 주어와 equal.

          go.            ꠐ   형용사보어; 주어의 상태 동작 설명.

          be born.       ꠐ   현재분사  ; 주어의 능동적 동작.

          stand.         ꠐ   과거분사  ; 주어의 수동적 동작.

          sit, return.ꠏꠏꠎ

          → 완전자동사이나 다음에 보어가 오면 모두 2형식문장이 됨.(유사보어)

    * He died a beggar. (He died + He was a beggar)     * The old man sat surrounded by the children.

 

4. 3형식 문형: S + V + O (완전타동사)



    * S + 완전타동사       ꠏꠏꠈ

          타동사구            ꠐ + 명사, 대명사, 부정사, 동명사,

          자동사 + 전치사  ꠏꠏꠎ   동족목족어, 재귀대명사 (S ≠ O)

    * God made man.           (God ≠ man)    ; 3형식.     * He will make a scholar. (He = a scholar); 2형식.

 

5. 동족목적어: 자동사가 같은 어원의 명사를 목적어로 취할 수 있으며, 같



   은 어원의 목적어를 동족목적어라 함.

    * He lived a happy life (3) → He lived happily. (1)

    ◇최상급 다음에 오는 동족목적어는 생략함.

      * She smiled her brightest (smile).       * He shouted his loudest (shout).

 

6. 4형식 문형: S + V + I.O + D.O   (수여동사)



    * I gave her the book.       (4형식)       = I gave the book to her.  (3형식)

      ◇ to + I.O → pay, bring, hand, deny, sell, send, lend, give...          for + I.O → buy, build, make, get, order...

         of + I.O → ask...          on + I.O → play, impose, bestow, confer...

        * I paid him the money.   → I paid the money to him.         * I will buy you a watch. → I will buy a watch for you.

        * I asked him a question. → I asked a question of him.         * He played me a trick    → He played a trick on me.

 

7. 간접목적어를 문미로 보낼 수 없는 동사



: envy thèm muốn, ghen tị,

save cứu nguy, cứu vãn, tằn tiện, tiết kiệm

forgive,

pardon tha thứ, tha lỗi, xá tội

등......

    * I envy him his patience.  (○)       → I envy his patience to him. (x)

 

8. 수여동사로 착각하기 쉬운 동사



: explain giảng, giảng giải, giải nghĩa giải thích, thanh minh

, introduce giới thiệu announce báo, loan báo, thông tri đọc bản giới thiêu tin tức confess thú tội, thú nhận describe diễn tả, mô tả, miêu tả prove chứng tỏ, chứng minh suggest đề nghị; đề xuất; gợi ý propose đề nghị, đề xuất, đưa ra có ý định, dự định, trù định cầu hôn 등...

    ◇ explain... 등은 4형식 동사로는 쓸 수 없으며 우리말의 간접목적어

       에 해당되는 부분은 ‘to + I.O’의 형태로 부사구와 같이 사용.

      * I will explain to you what this means.

 

9. 5형식 문형: S + V + O + O․C  (불완전 타동사)



    ◇ S + V + O +  명사, 대명사 : 목적어와 equal

                    형용사 : 목적어의 상태 설명

                    부정사, 현재분사 : 목적어와의 관계 능동적

                    과거분사 : 목적어와의 관계 수동적

① O․C가 명사 또는 대명사

    * He is a great scholar  : 2형식

      = I believe him (to be) a great scholar. : 5형식

    * I believe the author to be her  : 5형식

      = The author is believed to be she by me  : 2형식

      ◇ 주격 보어는 주격을 목적격 보어는 목적격을

② 목적격 보어가 형용사일 때

    * I believe him diligent.

③ 목적격 보어가 부정사

    * I ordered him  to go.                      to stay in bed.                      to take a rest.

④ 목적격 보어가 원형 부정사 (지각․사역동사 다음)

         지각동사               사역동사

  ◇ S +  see       ꠏꠏꠈ       ꠆ꠏ let  ꠏꠈ  + 목 + 원형부정사

          be hold      ꠐ       ꠐ  make ꠐ           observe      ꠐ 또는  ꠐ  have ꠐ

          hear         ꠐ       ꠐ  bid   ꠐ           notice       ꠐ       ꠌꠏ help ꠏꠎ

          look at      ꠐ           listen to    ꠏꠎ

    * I saw the suspected man (to) enter the building.

⑤ 목적격 보어가 과거분사

    * I had him (to) build my house.

      = I had my house built by him.

      ◇ 목적어 + to do 의 관계는 능동

 

10. 타동사로 착각하기 쉬운 자동사



    * ~을 졸업하다. :  graduate from + 목 (O) → graduate + 목 (X)

    * ~을 불평하다. :  complain of + 목     * ~을 기다리다. :  wait for + 목

    * ~을 실험하다. :  experiment with + 목     * ~을 동정하다. :  sympathize with + 목

    * ~을 방해하다. :  interfere with + 목     * ~을 승낙하다. :  consent to + 목

 

11. 자동사로 착각하기 쉬운 타동사



    * ~에 참석하다

      : attend to + 목 (×)     →  attend + 목 (○)

    * ~에 어울리다         :  become + 목     * ~에 관하여 토의하다  :  discuss + 목

    * ~과 닮다             :  resemble + 목     * ~에게 인사하다       :  greet + 목

    * ~과 결혼하다         :  marry + 목     * ~에 다가서다         :  approach + 목

    * ~에 대하여 언급하다  :  mention + 목

 

12. 공급동사



    * endow cung cấp vốn cho A with B   : A에게 B를 수여하다. 주다.

    * entrust giao, giao phó A with B =  entrust B to A  : A에게 B를 맡기다. 위임하다.     * supply A with B  =  supply B for A  : A에게 B를 공급하다.

    * provide cung cấp, kiếm cho A with B =  provide chuẩn bị đầy đủ, dự phòng B for A : A에게 B를 공급하다.    

* furnish cung cấp trang bị đồ đạc (phòng, nhà...) A with B =  furnish B to A  : A에게 B를 설치하다. 공급하다.

    * present đưa ra, bày ra, lộ ra, giơ ra, phô ra A with B =  present B to A  : A에게 B를 주다. 선사하다.    

* fill làm đầy, chứa đầy, đổ đầy; đắp đầy, rót đầy A with B    : A에게 B를 채우다.

    * equip trang bị (cho ai... cái gì) A with B   : A에게 B를 갖추게하다, 장비하다.

 

13. as soon as



    ; as soon as = the moment = the instant = immediately = instantly       ~하자마자

  ◇  As soon as   ꠏꠏꠈ      The moment    ꠐ

      The instant     ꠐ he saw me, he ran away.

      Immediately    ꠐ       Instantly      ꠏꠏꠎ

      = He had  no sooner   seen me  than           he ran away.

                hardly               before(when)

                scarcely             when (before)

      = No sooner   had he seen me  than      he ran away.

        Hardly                      before

        Scarcely                    when

      = On (Upon) seeing me, he ran away.

 

14. 보어의 형식



  ◇보어는 명사, 대명사, 형용사 외에 부사, 구, 절이 되기도 한다.

  * She is a schoolgirl. (명사가 보어)

    I thought it to be her. (대명사가 보어)

    She is beautiful. (형용사가 보어)

  * School is over. (수업이 끝났다; 부사가 보어)

    He is away. (그는 가고 없다; 부사가 보어)

  * He ran himself out of breath.(그는 너무 뛰어 숨이 찼다; 구가 보어)

  * He seems to know me. (그는 나를 아는 것 같다; 부정사가 보어)

  * The fact is that I know nothing about it. (The fact = that-clause) (사실은 나는 그것에 대해 아무 것도 모른다; 절이 보어)

  * His own efforts have made him what he is.(him = what he is) (그가 이렇게 된 것은 그 자신의 노력 때문이다; 절이 보어)

☑ 핵심 POINT

1. 동사의 종류와 문장의 5형식

동사 ꠆ꠏꠏ 자동사 (목적어가 필요 없음) ꠆ꠏꠏ 완전자동사 (보어가 필요 없음)

ꠐ ꠌꠏꠏ 불완전자동사 (보어가 필요함)

ꠌꠏꠏ 타동사 (목적어가 필요함) ꠆ꠏꠏ 완전타동사 (목적어 하나)

ꠉꠏꠏ 수여동사 (목적어 2개)

ꠌꠏꠏ 불완전 타동사 (목적어, 목적보어)

※ 영어의 동사는 목적어의 유무(有無)에 따라 자동사(vi)와 타동사(vt)로 크게 나눈다.

자동사 바로 다음에는 목적어가 올 수 없고, 타동사 바로 다음에는 목적어가 온다.

He rises late in the morning. (그는 아침에 늦게 일어난다.) (vi)

His mother will raise him early. (그의 어머니는 그를 일찍 일어나게 할 것이다.) (vt)

He lies on the bed. (그는 침대에 누워 있다.) (vi)

He lays the bed on the corner. (그는 침대를 구석에 놓았다.) (vt)

(cf) He lay on the bed. (그는 침대에 누었다.)

▶주의◀ 영어의 동사는 자동사로도 쓰이고, 타동사로도 쓰이는 경우가 많으므로 주의해야 한다

The fine weather will last for a week. (좋은 날씨가 일주일 동안 지속될 것이다.) (지속하다 vi)

The supply of food can't last them for a week. (식량 공급이 그들을 일주일 동안 지속시킬 수 없다.) (지속시키다 vt)

When day breaks, they will start. (날이 밝으면 그들은 출발할 것이다.) (동이 트다 vi)

He never breaks his promise. (그는 결코 약속을 위반하지 않는다.) (깨뜨리다 vt)

2. 자동사를 쓰는 문장 형식

1. S + V + (부사구) 문형 : 1형식

⑴ 기본 문형


There is a vase on the table. (책상에는 꽃병이 있다.)

He came from abroad to study Korean literature. (그는 한국 문학을 연구하러 외국에서 왔다.)

Out of the town came the man. (그 도시에서 그 사람이 왔다.)

⑵ 타동사로 혼동하기 쉬운 자동사ꠏꠏ반드시 전치사와 함께 쓰는 동사

He objected the development plan. (X) He objected to the development plan. (O) (그는 그 개발 계획에 반대했다)

⑶ 중요한 1형식 동사

타동사로 많이 쓰이는 동사들인데, 완전 자동사로 쓰이면 특수한 의미를 갖는다.

1) do (좋다, 충분하다)

Any book will do if it is instructive. (교훈적이기만 하면 어떤 책이든 좋다.)

That amount of money will do. ( 그 정도 액수의 돈이면 충분하다.)

2) pay (수지맞다, 이익이 되다 = be profitable)

It doesn't always pay to be honest. (정직한 것이 언제나 이익이 되지는 않다.)

Farming doesn't pay in Korea nowadays. (농사는 요즘은 한국에서 수지가 맞지 않다.)

3) work (작동하다, 효과가 있다 )

The elevator doesn't work, so we have to walk up to 15th floor.

(엘리베이터가 작동하지 않아서, 우리는 15층까지 걸어 올라가야만 한다.)

Your idea will work in this situation. (당신의 생각이 이 상황에서 효과가 있을 것이다.)

4) make (가다 = go)

They made toward the castle yesterday. (그들은 어제 성 쪽으로 갔다.)

She made for the door in anger. (그녀는 화가 나서 문 쪽으로 갔다.)

5) matter, count (중요하다 = be important)

It doesn't matter whether he will come or not. (그가 올지 안 올지는 중요하지 않다.)

The summit talk will count for the peace of the area. (정상회담은 그 지역의 평화에 중요할 것이다.)

2. S + V + C 문형 (2형식)

2형식은 동사 다음에 보어가 필요한 문형으로, 특히 형용사 보어가 중요하다.

⑴ ~인 것 같다

He looks gentle. (그는 점잖아 보인다.)

He looks like a gentleman. (그는 신사처럼 보인다.)

He looks as if he were a gentleman. (그는 신사인 것 같다.)

He looks (seems, appears) tired. (그는 피곤해 보인다.)

He seems (appears) to be tired. (그는 피곤해 보인다.)

⑵ 5 감을 나타내는 동사

The rose smells sweet. (O) (장미는 향기롭게 냄새가 난다.)

sweetly. (X)

His story sounds good. (그의 이야기는 좋게 들린다.)

Good medicine tastes bitter to the mouth. (좋은 약은 입에 쓴 맛이 난다.)

The silk dress feels smooth. (비단옷은 느낌이 부드럽다.)

⑶ 상태를 나타내는 2형식 동사

She remained silent all the time.(그녀는 언제나 조용히 있었다.)

The contract holds good for a year. (그 계약서는 1년 동안 유효하다.) (유효하다 = be effective)

⑷ 상태 변화를 나타내는 2형식 동사 (전부 become의 뜻이다)

He became fat as he grew old. (그는 나이가 들어가면서 뚱뚱해졌다.)

They got tired after the work. (일이 끝난 후 그들은 피곤해졌다.)

His cherished dream came true at last. (그의 숙원이 마침내 실현되었다.)

All the leaves turned red and yellow. (모든 나뭇잎들이 울긋불긋해졌다.)

The theory proved false. (그 이론은 거짓으로 판명되었다.)

The old man fell ill. (그 노인은 병이 났다.)

Milton went blind in old age. (Milton은 노년에 눈이 멀었다.)

The river runs dry in the winter. (그 강물은 겨울에 마른다.)

She will make a good doctor. (그녀는 좋은 의사가 될 것이다.)

(참고) 유사 보어

원래는 완전 자동사인 동사가 보어를 취한 경우로 해석은 부사적으로 한다.

He died young. (= He was young, when he died.) (그는 젊어서 죽었다.)

He died a millionaire. (그는 백만장자로 죽었다.)

He went home satisfied with my explanation. (그는 나의 설명에 만족하고서 집으로 갔다.)

3. 타동사를 쓰는 문장 형식

1. S + V+ O (3형식)

완전 타동사는 목적어를 직접 받아야 하므로 목적어 앞에 전치사가 있으면 안 된다.

He attacked to the challenger. (X)

He attacked the challenger. (O) (그는 도전자에게 공격했다.)

⑴ 기억해야 할 일반 3형식 동사

Business brought him to Seoul. (일 때문에 그는 서울에 왔다.)

Five ministers accompanied the President on his formal visit to China. (다섯 명의 장관이 공식 방문에 대통령을 수행했다.)

Such conduct doesn't become a gentleman. (그러한 행동은 신사에게 어울리지 않는다.) (= go with, match)

⑵ 자동사로 착각하기 쉬운 타동사 (전치사와 같이 쓰지 못함)

She married the famous motorist. (O)

She married with the famous motorist. (X)

She was married to the famous motorist. (O) (그녀는 유명한 자동차 레이서와 결혼했다.)

이 유형에 속하는 다음 동사들은 괄호 안에 쓰인 전치사와 같이 쓸 수 없다.

⑶ 재귀 목적어를 취하는 동사

1) over-동사 oneself

You must not overwork(oversleep, overeat, etc.) yourself. (당신은 과로(늦잠/과식)해서는 안된다.)

2) 기타 중요한 재귀 동사

She dressed herself in white. (= She was dressed in white.) (그녀는 흰 옷을 입었다.)

He seated himself (= was seated) on the sofa. (그는 소파에 앉았다.)

He devoted himself to (= was devoted to) the investigation. (그는 그 연구에 몰두했다.)

They applied themselves to keeping the environment clean. (그들은 환경을 깨끗이 하는데 전념했다.)

He presented himself at the meeting. (= He was present at the meeting.) (그는 회의에 참석했다.)

He absented himself from school yesterday. (= He was absent from school yesterday.)(그는 어제 학교에 결석했다.)

She prides herself on her skill in cooking. = She takes pride in her skill in cooking.

= She is proud of her skill in cooking. (그녀는 자신의 요리 기술을 자랑한다.)

2. S + V + I‧O + D‧O (4형식)

⑴ 4형식 동사의 분류

4 형식 ↔ 3 형식 문장 전환시 간접목적어 앞에 붙이는 전치사에 따라 나눈다.

1) to를 쓰는 수여 동사

He sent me this letter. (그는 나에게 이 편지를 보냈다.)

↔ He sent this letter to me.

She handed him the letter. (= She handed the letter to him.) (그녀는 그에게 편지를 건네주었다.)

They lent me some money. (= They lent some money to me.) (그들은 나에게 약간의 돈을 빌려 주었다.)

I owe him 1000 dollars. (나는 그에게 1000달러를 빚졌다.)

I owe him what I am. (= I owe what I am to him.) (오늘날 내가 이렇게 된 것은 그 사람 덕분이다.)

I owe him an apology. (나는 그에게 사과해야 한다.)

2) for를 쓰는 수여 동사

I bought her a new dress. (나는 그녀에게 새로운 옷을 사주었다.)

↔ I bought a new dress for her.

「make, buy, get, sing, choose, call, find, cook, order, build」등의 동사가 이 유형에 속한다.

3) of를 쓰는 수여 동사

He asked me a question.

↔ He asked a question of me (그는 나에게 질문을 하나 했다.)

「ask, beg, inquire, require」 등의 ‘묻다, 요구하다’는 뜻의 동사가 속한다.

May I ask you a favor ? (부탁이 있습니다.)

= May I ask a favor of you ? = Will you do me a favor ?

(2) 수여 동사로 혼동하기 쉬운 3형식 동사

* 간접 목적어에 반드시 to를 붙인다. ( V + DO + to + IO)

* He explained me the problem. (X) (그는 나에게 그 문제를 설명했다.)

He explained the problem to me. (O)

Let me introduce Mr. Brown to you. (브라운씨를 당신에게 소개해드리겠습니다.)

We announced his death to his friends. (우리는 그의 죽음을 친구들에게 발표했다.)

He suggested to her that they go to the beach. (그는 그녀에게 그들이 함께 해안에 가자고 제안했다.)

(3) 직접목적어 두 개를 취하는 동사

She forgave me. (O) (그녀는 나를 용서했다.)

She forgave my mistake. (O) (그녀는 나의 잘못을 용서했다.)

She forgave me my mistake. (O) (그녀는 나의 잘못을 용서했다.)

She forgave my mistake for(from) me. (X)

I envy you your sense of fashion. (나는 당신의 패션 감각이 부럽습니다.)

The new computer will save you much trouble. (새로운 컴퓨터는 당신에게 많은 수고를 덜어 줄 것이다.)

cf. This car costs you 20 thousand dollars. (이 차는 2만불입니다.)

3. S + V + O + C 문형 (5형식)

※ 5형식에서 목적어와 목적보어의 관계 유형

⑴ 목적어와 목적보어가 Nexus 관계인 경우

목적어와 목적보어가 일치하는 경우로(O = O・C) 목적어를 주어로 바꾸어 be동사를 넣어 보면 된다.

(ex) I believe him honest. (나는 그가 정직하다고 믿는다.) ( he is honest.)

He made her a nurse. (그는 그녀를 간호사로 만들었다.) (she was a nurse)

이 유형에서는 목적보어로 형용사, 명사가 쓰인다.

We thought his story unbelievable.(우리는 그 이야기가 믿을 수 없다고 생각했다.)

We elected him President. (우리는 그를 대통령으로 선출했다.)

* 목적어가 to 부정사일 경우는 가목적어 it을 쓴다.

「그는 그 차를 고치는 것이 쉽다는 것을 알았다.」

He found to repair the car difficult. (X)

He found it difficult to repair the car. (O)

They made it necessary to attend the class. (그들은 수업에 참가하는 것을 필수로 했다.)

We think it impossible to persuade him. (우리는 그를 설득하는 것이 불가능하다고 생각했다.)

I believe it important to save our budget. (나는 우리 예산을 절약하는 게 중요하다고 믿는다.)

⑵ 목적어가 목적보어의 행동을 하는 경우(O → O・C)

목적보어가 1) 부정사 2) 원형 부정사 3) 현재분사

1) O・C가 부정사인 경우

The officer commanded his soldiers to fire. (장교는 병사들에게 사격하라고 명령했다.)

Mother told me to see a doctor. (어머니는 나에게 의사를 만나 보라고 말했다.)

He asked me to show him the way. (그는 나에게 길을 가르쳐 달라고 요청했다.)

The minister urged them to participate in the movement. (그 장관은 그들에게 그 운동에 참여하라고 촉구했다.)

The salesgirl persuaded the old lady to buy the article. (판매원은 노부인에게 그 물건을 사도록 설득했다.)

They got me to sweep the court. (그들은 나에게 정원을 쓸게 했다.)

2) O・C가 원형 부정사인 경우 (동사가 사역동사, 지각동사인 경우)

I will make him do the work.(나는 그에게 그 일을 하게 할 것이다.)

He let me stay in bed. (그는 나에게 침대에 머물러 있게 했다.)

His parents had him stand in the corner.(그의 부모는 그에게 벌서게 했다.)

A young man helped me change my flat tire. (한 젊은이가 내가 바람 빠진 타이어를 바꾸는 것을 도와주었다.)

3) O・C가 현재 분사인 경우

O・C가 부정사(원형부정사)인 경우보다 한 순간에 진행되는 생생한 동작(상태)를 나타낸다

cf. I saw him play on the ground. (나는 그가 운동장에서 노는 것을 보았다.) (= I saw that he played on the ground.)

I saw him playing on the ground. (나는 그가 운동장에서 놀고 있는 것을 보았다.) (= I saw that he was playing on the ground.)

I heard a bird singing in a tree. (나는 새 한 마리가 나무에서 노래하고 있는 것을 들었다.)

He kept me standing outside for 30 minutes. (그는 나를 30분 동안 밖에서 서 있게 했다.)

(4) 목적어가 목적보어의 동작을 받는 경우

목적어가 목적보어의 동작을 받는 경우(O ← O・C)는 O・C가 1)부정사의 수동형 2) 과거분사인 경우이다.

1) 목적보어가 부정사의 수동형인 경우

He told the trash boxes to be removed. (그는 쓰레기통들이 옮겨지게 했다.)

She asked her son to be looked after while she was out. (그녀는 외출하는 동안 그녀의 아들을 돌보아 달라고 요청했다.)

2) 목적보어가 과거 분사인 경우

He had his hair cut short.(그는 그의 머리를 짧게 잘랐다.)

The lady got her purse stolen in the Department Store. (그 여자는 백화점에서 지갑을 도둑맞았다.)

He left his work undone. (그는 그의 일을 끝내지 않고 놔두었다.)

She found her car lost. (그녀는 그녀의 차가 없어진 것을 발견했다.)

4. 기타 중요한 동사들

1. make

She made for the door in anger. (그녀는 화가 나서 문으로 갔다.) (= go, 1 형식)

She will make a good teacher. (그녀는 좋은 선생님이 될 것이다.) (= become, 2형식)

She made a great advance in English. (그녀는 영어에 있어서 큰 진보를 이루었다.) (3형식)

She made me a dress. (그녀는 나에게 옷을 한 벌 만들어 주었다.) (4형식)

He made his son a doctor. (그는 그의 아들을 의사가 되게 했다.) (5형식)

2. get

They got to the airport at 7. (그들은 7시에 공항에 도착했다.) (= arrive at, 1형식)



She got bored with her routine job. (그녀는 단조로운 일에 싫증이 났다.) (= become, 2형식)

She got the information indirectly. (그녀는 간접적으로 정보를 얻었다.) (3형식)

He got me a ticket for the concert. (그는 나에게 연주회 티켓을 얻어 주었다.) (4형식)

The boss got me to lay out the plan. (사장님은 나에게 그 계획을 작성하게 했다.) (5형식)

3. 「말하다」의 뜻을 갖는 동사의 비교

talk(vi) He talked about the matter in detail. (그는 자세하게 그 문제에 대해 이야기했다.)

speak(vt/vi) He spoke English fluently.(그는 유창하게 영어를 말했다.)

A stranger spoke to me on the road. = I was spoken to on the road by a stranger. (낯선 사람이 길에서 나에게 말했다.)

say (vt) He said,ꡒI will do my bestꡓ

→ He said that he would do his best. (그는 최선을 다하겠다고 말했다.)

tell (vt) He told a joke well. (3형식) (그는 농담을 잘했다.)

He said to me,ꡒI hate you.ꡓ

→ He said to me that he hated me. (X)

He told me that he hated me. (그는 나를 증오한다고 나에게 말했다.) (O) (4형식)

He said to me,ꡒStay calm.ꡓ

→ He told me to stay calm. (그는 나에게 조용히 하라고 말했다) (5형식)

ESSENTIAL

다섯 가지 기본적 문형

S…Subject V…verb C…Complement O…Object IO…Indirect Object DO…Direct Object

(1) 주어+완전자동사(S+V)

…는 …하다

Birds con chim sing hát, hót. He nó, anh ấy, ông ấy smiled cười; mỉm cười (nói chung).



Jhon lives near the park. I went to the city last month. The sun rises in the east. She got up at seven.

(2) 주어+불완전동사+보어(S+V+C)

…는 …이다

She nó, bà ấy, chị ấy, cô ấy is thì, là pretty xinh, xinh xắn, xinh đẹp. He has grown old.



Your father looks young for his age. He kept silent.

(3) 주어+완전타동사+목적어(S+V+O)

…는 …하다 …을

I Tôi know biết him anh ấy, nó. Have you had your breakfast? You must read the book by the end of this month.

(4) 주어+동사(여격 동사)+간접목적어+직접목적어(S+V+IO+DO)

Mr. Ông Smith gave cho, biếu, tặng, ban me tôi a book một cuốn sách. Mr. Smith gave a book to me. Ông trao một cuốn sách cho tôi The maid brought me a cou of tea.

Give me it again. He asked me my opinion.

(5) 주어+불완전타동사+목적어+보어

…는 …하다 …을 …하게

The sun keeps us warm. We heard her sing. Don’t leave the door open.

시제(Tense)의 표현법

(1) 현재(Present tense)

I like baseball. The earth goes round the sun once a year. I leave home for school at seven.

He starts tomorrow morning. He shouts, he groans in pain. I will go if it is fine tomorrow.

(2) 과거(Past Tense)

She was once a teather. I rose every day at six.

(3) 미래(Future Tense)

단순미래


I will be free tomorrow. You will be able to go to college. His uncle will probably leave everything to him.

의지미래


I will study hard. You shall die. The finder shall receive a reward.

단순미래의 의문문

Shall I get there in time if I take the 2:30 train?

의지미래의 의문문

Shall I open the window? Which book will you take? Will you tell me your name? Will your father consent to go with you?

Shall the servant call for the doctor?

현재완료(Present Perfect Tense)

I have just finished writing the letter. Winter is over and spring has come. Have you ever read this story?

I have been waiting for him more than an hour. We have lived here for three years.

Please return the book as soon as you have done with it.

과거완료(Past Perfecxt Tense)

When I reached the station, the train had already started. I met Mr. Nam yesterday. I had not seen him for two years.

She was thirty years old, and had been married five years.

미래완료(Future Perfect Tense)

He will have reached Seoul by eight this evening. I am going to climb Mt. Halla this summer. Then I shall have been there three times.

It will have been raining for ten days tomorrow. I shall have lived here for two years next April.

조동사(Auxiliary Verbs)의 용법

(1) Cannot(…일 리가 없다)

He may be a good teacher, but he cannot be a great scholar. He cannot have done such a thing?

(2) Must(…임에 틀림없다)

He must be a fool to do such a thing. I must have left it at home.

(3) May(…편이 좋다)

You may as well begin at once.

(4) Ought to(해야 한다)

We ought to call on him.

(5) Be to의 형

The meeting was to be on Sunday. What am I to do next? Beer like that is not to be had outside of Germany.

(6) 습관을 나타내는 Would와 used to

There used to be a house here. He used to go fishing in that river. He would often go fishing in that river.

(7) Should의 특수 용법

It is quite proper that we shuld know it. It is remarkable that he should have said nothing of it.

(8) Lest … Should(…하지 않도록, …하면 아니 되므로)

Work hard lest you should fall.

Cụm từ cố định


Phân loại

Mặc dù có nhiều điểm giống nhau về nguyên tắc, nhưng cách xây dựng, tạo lập cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau không hoàn toàn như nhau. Vì thế, cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau có thể được phân loại khác nhau. Chẳng hạn, N.M. Shanskij (1985) đã phân loại các cụm từ cố định trong tiếng Nga hiện đại như sau:

Phân loại theo mức độ tính chất về ngữ nghĩa: tách ra 5 loại;

Phân loại theo đặc điểm các từ trong thành phần của cụm từ cố định: tác ra 4 loại;

Phân loại theo mô hình cấu trúc: tách ra 16 loại;

Phân loại theo nguồn gốc: tách ra 6 loại.

Việc nghiên cứu cụm từ cố định của tiếng Việt tuy chưa thật sâu sắc và toàn diện nhưng đã có không ít kết quả công bố trong một số giáo trình giảng dạy trong nhà trường đại học và tạp chí chuyên ngành.


Ăn ở với nhau

Xử sự với nhau



Giữ ý giữ tứ với nhau ...

như mẹ chồng với nàng dâu
Nếu tạm thời chấp nhận tên gọi mà chưa xác định ngay nội dung khái niệm của chúng, thì có thể tóm tắt một trong những bức tranh phân loại cụm từ cố định tiếng Việt như sau:

Dưới đây là một số miêu tả cụ thể:

1. Thành ngữ

1.1. Định nghĩa

Thành ngữ là cụm từ cố định, hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc/và gợi cảm.

Ví dụ: Ba cọc ba đồng, Chó cắn áo rách, Nhà ngói cây mít, Bán bò tậu ễnh ương, Méo miệng đòi ăn xôi vò, Ông mất của kia bà chìa của nọ, Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông,...

Các cụm từ cố định (thành ngữ) như thế đều thoả mãn định nghĩa nêu trên. Chúng là những thành ngữ điển hình.

1.2. Phân loại

Có nhiều cách phân loại thành ngữ. Trước hết, có thể dựa vào cơ chế cấu tạo (cả nội dung lẫn hình thức) để chia thành ngữ tiếng Việt ra hai loại: thành ngữ so sánh và thành ngữ miêu tả ẩn dụ.

1.2.1. Thành ngữ so sánh

Loại này bao gồm những thành ngữ có cấu trúc là một cấu trúc so sánh. Ví dụ: Lạnh như tiền, Rách như tổ đỉa, Cưới không bằng lại mặt,...

Mô hình tổng quát của thành ngữ so sánh giống như cấu trúc so sánh thông thường khác:

A ss B: Ở đây A là vế được so sánh, B là vế đưa ra để so sánh, còn ss là từ so sánh: như, bằng, tựa, hệt,...

Tuy vậy, sự hiện diện của thành ngữ so sánh trong tiếng Việt khá đa dạng, không phải lúc nào ba thành phần trong cấu trúc cũng đầy đủ. Chúng có thể có các kiểu:

A.ss.B: Đây là dạng đầy đủ của thành ngữ so sánh. Ví dụ: Đắt như tôm tươi, Nhẹ tựa lông hồng, Lạnh như tiền, Dai như đỉa đói, Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông, Lừ đừ như ông từ vào đền,...

(A).ss.B: Ở kiểu này, thành phần A của thành ngữ không nhất thiết phải có mặt. Nó thể xuất hiện hoặc không, nhưng người ta vẫn lĩnh hội ý nghĩa của thành ngữ ở dạng toàn vẹn. Ví dụ: (Rẻ) như bèo, (Chắc) như đinh đóng cột, (Vui) như mở cờ trong bụng, (To) như bồ tuột cạp, (Khinh) như rác, (Khinh) như mẻ, (Chậm) như rùa,...

ss.B: Trường hợp này, thành phần A không phải của thành ngữ. Khi đi vào hoạt động trong câu nói, thành ngữ kiểu này sẽ được nối thêm với A một cách tuỳ nghi, nhưng nhất thiết phải có. A là của câu nói và nằm ngoài thành ngữ. Ví dụ:

Có thể kể ra một số thành ngữ kiểu này như: Như tằm ăn rỗi, Như vịt nghe sấm, Như con chó ba tiền, Như gà mắc tóc, Như đỉa phải vôi, Như ngậm hột thị,...

Đối với thành ngữ so sánh tiếng Việt, có thể nêu một vài nhận xét về cấu trúc của chúng như sau:

Vế A (vế được so sánh) không phải bao giờ cũng buộc phải hiện diện trên cấu trúc hình thức, nhưng nội dung của nó thì vẫn luôn luôn là cái được "nhận ra". A thường là những từ ngữ biểu thị thuộc tính, đặc trưng hoặc trạng thái hành động,... nào đó. Rất ít khi chúng ta gặp những khả năng khác.

Từ so sánh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt phổ biến là từ như; còn những từ so sánh khác, chẳng hạn như tựa, tựa như, như thể, bằng, tày,... (Gương tày liếp, Tội tày đình, Cưới không bằng lại mặt,...) chỉ xuất hiện hết sức ít ỏi.

Vế B (vế để so sánh) luôn luôn hiện diện, một mặt để thuyết minh, làm rõ cho A, mặt khác, nhiều khi nó lại chỉ bộ lộ ý nghĩa của mình trong khi kết hợp với A, thong qua A. Ví dụ: Ý nghĩa "lạnh" của tiền chỉ bộ lộ trong Lạnh như tiền mà thôi. Các thành ngữ Nợ như chúa Chổm, Rách như tổ đỉa, Say như điếu đổ, Say khướt cò bợ,... cũng tương tự như vậy.


Mặt khác, các sự vật, hiện tượng, trạng thái,... được nêu ở B phản ánh khá rõ nét những dấu ấn về đời sống văn hoá vật chất và tinh thần của dân tộc Việt. Đối chiếu với thành ngữ so sánh của các ngôn ngữ khác, ta dễ thấy sắc thái dân tộc của mỗi ngôn ngữ được thể hiện một phần ở đó.

Vế B có cấu trúc không thuần nhất:

B có thể là một từ. Ví dụ: Lạnh như tiền, Rách như tổ đỉa, Nợ như chúa Chổm, Đắng như bồ hòn, Rẻ như bèo, Khinh như mẻ,...

B có thể là một kết cấu chủ-vị (một mệnh đề). Ví dụ: Như đỉa phải vôi, Như chó nhai giẻ rách, Lừ đừ như ông từ vào đền, Như thầy bói xem voi, Như xầm sờ vợ,...

Ngoài những điều nói trên, khi đối chiếu các thành ngữ so sánh với cấu trúc so sánh thông thường của tiếng Việt, ta thấy:

Các cấu trúc so sánh thông thường có thể có so sánh bậc ngang hoặc so sánh bậc hơn. Ví dụ: Anh yêu em như yêu đất nước (so sánh bậc ngang), Dung biết mình đẹp hơn Mai (so sánh bậc hơn),...

Từ so sánh và các phương tiện so sánh khác (chỗ ngừng, các cặp từ phiếm định hô ứng,...) được sử dụng trong các cấu trúc so sánh thông thường, rất đa dạng: như, bằng, tựa, hệt, giống, chẳng khác gì, y như là, hơn, hơn là,...

Một vế A trong cấu trúc so sánh thông thường có thể kết hợp với một hoặc hai, thậm chí một chuỗi nhiều hơn các vế B qua sự nối kết với từ so sánh. Ví dụ:

Kết hợp với một B: Cổ tay em trắng như ngà /Đôi mắt em liếc như là dao cau.

Kết hợp với một chuỗi B: Những chị cào cào (...) khuôn mặt trái xoan như e thẹn, như làm dáng, như ngượng ngùng.

Cấu trúc so sánh thông thường rất đa dạng, trong khi đó thành ngữ so sánh ít biến dạng hơn và nếu có thì cũng biến dạng một cách giản dị như đã nêu trên. Lí do chính là ở chỗ thành ngữ so sánh là cụm từ cố định, chúng phải chặt chẽ và bền vững về mặt cấu trúc và ý nghĩa.

1.2.2. Thành ngữ miêu tả ẩn dụ

Thành ngữ miêu tả ẩn dụ là thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tả một sự kiện, một hiện tượng bằng cụm từ, nhưng biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ.

Xét về bản chất, ẩn dụ cũng là so sánh, nhưng đây là so sánh ngầm, từ so sánh không hề hiện diện. Cấu trúc bề mặt của thành ngữ loại này không phản ánh cái nghĩa đích thực của chúng. Cấu trúc đó, có chăng chỉ là cơ sở để nhận ra một nghĩa "sơ khởi", "cấp một" nào đó, rồi trên nền tảng của "nghĩa cấp một" này người ta mới rút ra, nhận ra và hiểu lấy ý nghĩa đích thức của thành ngữ.

Ví dụ: Xét thành ngữ "Ngã vào võng đào". Cấu trúc của thành ngữ này cho thấy:

– (Có người nào đó) bị ngã – tức là gặp nạn, không may;

– Ngã, nhưng rơi vào võng đào (một loại võng được coi là sang trọng, tốt và quý) tức là vẫn được đỡ bằng cái võng, êm, quý, sang, không mấy ai và không mấy lúc được ngồi, nằm ở đó.

Từ các hiểu cái nghĩa cơ sở của cấu trúc bề mặt nayf, người ta rút ra và nhận lấy ý nghĩa thực của thành ngữ như sau: Gặp tình huống tưởng như không may nhưng thực ra lại là rất may (và thích gặp tình huống đó hơn là không gặp bởi vì có lợi hơn là không gặp).

Căn cứ vào nội dung của thành ngữ miêu tả ẩn dụ kết hợp cùng với cấu trúc của chúng, có thể phân loại nhỏ hơn như sau:

Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu một sự kiện. Trong các thành ngữ này, chỉ có một sự kiện, một hiện tượng nào đó được nêu. Chính vì vậy, cũng chỉ một hình ảnh được xây dựng và phản ánh. Ví dụ: Ngã vào võng đào, Nuôi ong tay áo, Nước đổ đầu vịt, Chó có váy lĩnh, Hàng thịt nguýt hàng cá, Vải thưa che mắt thánh, Múa rìu qua mắt thợ,...

Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương đồng. Ở đây, trong mỗi thành ngữ sẽ có hai sự kiện, hai hiện tượng được nêu, được phản ánh. Chúng tương đồng hoặc tương hợp với nhau (hiểu một cách tương đối). Ví dụ: Ba đầu sáu tay, Nói có sách mách có chứng, Ăn trên ngồi trốc, Mẹ tròn con vuông, Hòn đất ném đi hòn chì ném lại,...

Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương phản. Ngược lại với loại trên, mỗi thành ngữ loại này cũng nêu ra hai sự kiện, hai hiện tượng tương phản nhau hoặc chí ít cũng không tương hợp nhau. Ví dụ: Các thành ngữ Một vốn bốn lời, Méo miệng đòi ăn xôi vò, Miệng thơn thớt dạ ớt ngâm, Bán bò tậu ễnh ương, Xấu máu đòi ăn của độc,...

Bên cạnh việc phân loại thành ngữ tiếng Việt theo cơ chế cấu tạo và cấu trúc, còn có thể phân loại chúng theo số tiếng. Một nét nổi bật đáng chú ý ở đây là các thành ngữ có số tiếng chẵn (bốn tiếng, sáu tiếng, tám tiếng) chiếm ưu thế áp đảo về số lượng (xấp xỉ 85%). Điều này có cơ sở của nó. Người Việt rất ưu lối nói cân đối nhịp nhàng và hài hoà về âm điệu. Ngay ở bậc từ ta cũng thấy rằng hiện nay các từ song tiết (hai tiếng) chiếm tỉ lệ hơn hẳn các loại khác.

Và đến lượt mình, tỉ lệ 85% thành ngữ đó gây nên một áp lực về số lượng, khiến cho những cụm từ như: Trăng tủi hoa sầu, Tan cửa nát nhà, Tháng đợi năm chờ, Ăn gió nằm mưa, Lót đó luồn đây, Gìn vàng giữ ngọc,... nhanh chóng mang dáng dấp của các thành ngữ và rất hay được sử dụng.

2. Quán ngữ

Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ (discourse) thuộc phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc để liên kết trong diễn từ.

Ví dụ: Của đáng tội, (Nói) bỏ ngoài tai, Nói tóm lại, Kết cục là, Nói cách khác,...

Thật ra, tính thành ngữ và tính ổn định cấu trúc của quán ngữ không được như thành ngữ. Dạng vẻ của cụm từ tự do còn in đậm trong các cụm từ cố định thuộc loại này. Chỉ có điều, do nội dung biểu thị của chúng được người ta thường xuyên nhắc đến cho nên hình thức và cấu trúc của chúng cũng tự nhiên ổn định dần lại và rồi người ta quen dùng như một đơn vị có sẵn.

Có thể phân loại các quán ngữ của tiếng Việt dựa vào phạm vi và tính chất phong cách của chúng, như sau:

Những quán ngữ hay dùng trong phong cách hội thoại, khẩu ngữ: Của đáng tội, Khí vô phép, Khổ một nỗi là, (Nói) bỏ ngoài tai, Nói dại đổ đi, Còn mồ ma, Nó chết (một) cái là, Nói (...) bỏ quá cho, Cắn rơm cắn cỏ, Chẳng nước non gì, Đùng một cái, Chẳng ra chó gì, Nói trộm bóng vía,...

Những quán ngữ hay dùng trong phong cách viết (khoa học, chính luận,...) hoặc diễn giảng như: Nói tóm lại, Có thể nghĩ rằng, Ngược lại, Một mặt thì, Mặt khác thì, Có nghĩa là, Như trên đã nói, Có thể cho rằng, Như sau, Như dưới đây, Như đã nêu trên, Sự thực là, Vấn đề là ở chỗ,...

Khó lòng có thể phân tích, phân loại quán ngữ theo cơ chế cấu tạo hoặc cấu trúc nội tại của chúng. Tuy nhiên, sự tồn tại của những đơn vị gọi là quán ngữ không thể bỏ qua được, và chức năng của chúng có thể chứng minh được không khó khăn gì. Tình trạng đa tạp và đầy biến động của các quán ngữ cũng như những đặc trưng bản tính của chúng, khiến cho ta nếu nghiêm ngặt thì phải nghĩ rằng: chúng đứng ở vị trí trung gian giữa cụm từ tự do với cụm từ cố định chứ không hoàn toàn nghiêng hẳn về một bên nào, mặc dù ở từng quán ngữ cụ thể, có thể nặng về bên này mà nhẹ về bên kia một chút hay ngược lại.

3. Ngữ cố định định danh

3.1. Tên gọi này chúng ta tạm dùng (vì nó chưa thật chặt về nội dung) để chỉ những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơn các quán ngữ rất nhiều, nhưng lại chưa có được ý nghĩa mang tính hình tượng như thành ngữ.

Chúng thực sự là các cụm từ cố định, nhưng được tạo dựng theo cách gần như cách tạo những từ ghép mà người ta vẫn hay gọi là từ ghép chính phụ. Chẳng hạn: Quân sư quạt mo, Anh hùng rơm, Kỉ luật sắt, Tuần trăng mật, Con gái rượu, Giọng ông kễnh, Tóc rễ tre, Mắt ốc nhồi, Má bánh đúc, Mũi dọc dừa,...

3.2. Thực chất đó là những cụm từ cố định, định danh, gọi tên sự vật. Trong mỗi cụm từ như vậy thường có một thành tố chính và một vài thành tố phụ miêu tả sự vật được nêu ở thành tố chính. Nó miêu tả chủ yếu bằng con đường so sánh nhưng không hề có từ so sánh. Thành tố chính thường bao giờ cũng là thành tố gọi tên.

Con đường tạo dựng những cụm từ như: Lông mày lá liễu, Lông mày sâu róm, Mắt lá răm, Mắt ốc nhồi, Mắt lợn luộc, Mắt bồ câu, Mắt lươn,... gần như đồng hình với con đường tạo dựng các từ ghép: đen xì, đen sẫm, đen trũi, đen láy, đen nhánh, đen xỉn,...

Chính bởi vậy, ở đây có hai xu hướng chuyển di ngược chiều nhau và thâm nhập vào nhau. Một số thành ngữ so sánh bị khử từ so sánh dễ được nhập vào số những cụm từ kiểu này: Ngang cành bứa, Cay xé, Dẻo kẹo, Đen thui, Trẻ măng,... Ngược lại, một số cụm từ vốn được tạo ra theo kiểu này, nhưng vì tính thành ngữ, tính hình tượng đạt tới mức độ gần tương đương với các thành ngữ thực sự, lai rất có thể dễ được nhận vào hàng ngũ của các thành ngữ: Ví dụ: Tuần trăng mật, Kỉ luật sắt, Con gái rượu, Sách gối đầu giường, Hòn đá thử vàng, Bạn nối khố, Thẳng ruột ngựa, Toạc móng héo,...

3.3. Các ngữ cố định định danh thường tập trung với mật độ khá đậm ở khu vực tên gọi các bộ phận cơ thể con người như: Tóc rễ tre, Lông mày lá liễu, Lông mày sâu róm, Mắt lá răm, Mắt bồ câu, Mắt ốc nhồi, Râu ngạnh trê, Má bánh đúc, Mặt trái xoan, Mũi dọc dừa, Mồm cá ngão, Răng cải mả, Chân vòng kiềng, Chân chữ bát, Mặt lưỡi cày, Bụng cóc, Mình trắm,...

Một số ít hơn là tên gọi của các sự vật khác hoặc tên gọi của một trạng thái, thuộc tính. Chẳng hạn: Giọng ông kễnh, Đá tai mèo, Kỉ luật sắt, Gót sắt, Con gái rượu, Bạn áo ngắn, Sách gối đầu giường, Hòn đá thử vàng, Bạn nối khố, Cười cầu tài, Tấm lòng vàng, Bạn vàng, Toạc móng heo, Thẳng ruột ngựa,...

Rõ ràng là cơ chế cấu tạo những cụm từ trên đây không khác những cụm từ làm tên gọi cho một số sự vật, hiện tượng như: Than quả bàng, Bánh ca vát, Máy bay chuồn chuồn, Chuối tay bụt,... Chỉ có điều, tính thành ngữ của những cụm từ như thế thấp đến tận cùng mà thôi.

3.4. Cũng như tình trạng của quán ngữ, các cụm từ là ngữ cố định định danh có những biểu hiện không đồng đều nhau ở điểm này hoặc điểm khác. Rõ ràng là, nhìn chung, chúng ổn định cả cấu trúc lẫn ngữ nghĩa. Nhưng tính thành ngữ thì lại kém, thậm chí kém xa hoặc rất xa so với những thành ngữ chân chính. Tuy nhiên, chúng cũng không phải là từ ghép, nếu xét về bậc được cấu tạo. Chỉ có điều, việc cơ chế cấu tạo của chúng có phần giống với các từ ghép chính phục thì chúng ta phải thừa nhận.

Ở những mức độ khác nhau, chúng hiện diện như là đơn vị đứng giữa cụm từ cố định-thành ngữ với từ ghép.

4. Những hiện tượng trung gian

Việc phân loại các cụm từ cố định tiếng Việt như vừa trình bày trên đây không phải là đã vạch ra những ranh giới tuyệt đối giữa các loại, và không phải các đơn vị trong mỗi loại đều thể hiện những thuộc tính thuần khiết của loại. Chúng ta đã thấy là quán ngữ ít nhiều mang tính chất trung gian giữa cụm từ cố định với cụm từ tự do, còn ngữ cố định định danh thì có tính trung gian giữa cụm từ cố định với từ ghép.

Mặc dầu vậy, chúng vẫn là những cụm từ có tính cố định. Chỉ có điều tính cố định đó cao hay thấp, nhiều hay ít mà thôi.

Có thể coi các cụm từ cố định tiếng Việt có vùng tâm và vùng biên, có đơn vị điển hình và đơn vị không điển hình. Thành ngữ chắc chắn thuộc vùng trung tâm.

Thế nhưng, ngay ở khu vực thành ngữ cũng có những đơn vị trung gian được cấu tạo theo lối thành ngữ nhưng tính tự do, kém ổn định vẫn còn rõ nét.

Có những đơn vị đã đạt được tính thành ngữ khá cao nhưng tính bền chắc, tính chỉnh thể về cấu trúc lại còn kém ổn định. Nghĩa là số thành tố cấu tạo nên chúng có thể còn tăng hay giảm được một cách tuỳ nghi.

Rất nhiều cụm từ cấu tạo theo kiểu thành ngữ so sánh, là như thế: Nhức như búa bổ, Đắt như vàng, Gầy như gọng vó, Buồn như cha chết, Hôi như chuột chù, Bẩn như hủi, Lôi thôi như ổ chó,...

Ngược lại, có những đơn vị khác, tính ổ định về cấu trúc khá bảo đảm, tức là không thể thêm bớt các thành tố cấu tạo một cách tuỳ nghi, nhưng tính thành ngữ, tính nhất thể về nghĩa vẫn chưa cao. Nghĩa của cả cụm từ vẫn là nghĩa được hiểu nhờ từng thành tố cộng lại. Ví dụ: Bàn mưu tính kế, Đi ra đi vào, Buôn gian bán lận, Suy đi tính lại, Nghĩ tới nghĩ lui, Gìn vàng giữ ngọc, Trăng tủi hoa sầu, Chân mây cuối trời, Than thân trách phận, Ăn thô nói tục, Yêu trẻ kính già,...

Những đơn vị như thế, đã, đang và chắc sẽ còn được tạo lập trong tiếng Việt. Đó là những sản phẩm được tạo ra trong đời sống hoạt động ngôn ngữ. Trả lời cho câu hỏi "Chúng có trở thành thành ngữ hay không?" thật là khó. Hẳn rằng còn phải qua thời gian, qua thực tế sử dụng, qua rất nhiều tác động của các nhân tố trong và ngoài ngôn ngữ nữa,... mới có thể kết luận được.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 153–165.

Từ đồng âm (phần 1)

1. Trước hết, có thể nêu định nghĩa sau đây:

Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.

Ví dụ: Trong tiếng Anh có 3 từ "to, too, two" (đọc là [tu]) làm thành một nhóm từ đồng âm.

Tiếng Việt cũng có những nhóm đồng âm như:

- đường­1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua một cân đường).

- sao1 (ông sao trên trời); sao2 (sao anh lại làm như thế); sao3 (đi sao giấy khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)…

2. Hiện tượng đồng âm nói chung và từ đồng âm nói riêng thường xuất hiện ở những đơn vị có kích thước vật chất không lớn, tức là có thành phần phần ngữ âm không phức tạp. Vì vậy, ta chỉ có đồng âm giữa từ với từ là chủ yếu, và đây là nét chủ đạo. Còn đồng âm giữa từ với cụm từ hoặc cụm từ với cụm từ thì rất hiếm hoi.

Chẳng hạn, những loại đồng âm như: "the sun's rays meet" // "the sons raise meat" hoặc "jack in the box" // "jack-in-the-box" trong tiếng Anh là rất ít gặp.

Mỗi hiện tượng đồng âm ở những cụm từ như vậy chỉ lập thành được từng cặp mà thôi. Trong khi đó các từ trong một nhóm từ đồng âm có thể là hai, ba hoặc dăm bảy từ. Thậm chí nhiều hơn nữa.

Hiện tượng từ đồng âm có mặt trong ngôn ngữ là một tất yếu vì số lượng âm thanh mà con người phát ra được và dùng làm vỏ ngữ âm cho các từ, dù có nhiều đến mấy cũng chỉ có giới hạn của nó.

3. Từ đồng âm trong tiếng Việt, do đặc trưng loại hình đơn lập của tiếng Việt quy định, có những đặc điểm riêng.

3.1. Trước hết, vì tiếng Việt không biển hình nên những từ nào đồng âm với nhau thì luôn luôn đồng âm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng. Đặc điểm này rất khác so với các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu.

Một từ trong các ngôn ngữ biến hình có thể tham gia vào nhóm đồng âm nào đó ở dạng thức này mà lại không đồng âm ở dạng thức khác. Có nghĩa là chúng có thể đồng âm với nhau ở một hoặc vài dạng thức chứ không nhất thiết đồng âm ở mọi dạng thức. Ví dụ, trong tiếng Anh:

Động từ (to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng thức quá khứ của động từ này (met) thì lại không. Các từ saw ("tục ngữ, cách ngôn") - saw ("cái cưa") - sore ("đau đớn") đồng âm với nhau và đồng âm với saw (dạng quá khứ của động từ (to) see).

3.2. Vì tiếng Việt không có sự đối lập gốc từ với phụ tố, các từ được tạo nên chủ yếu bằng sự kết hợp với tiếng, cho nên đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng âm tiếng với tiếng. Điều này đã được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng đồng âm trong nghệ thuật chơi chữ của mình, đến mức, chẳng hạn tên riêng Hitle đã được tách ra hai tiếng và được liên hội với hai động từ hít và le. Người ta thách đối "Hít - Le", và được đối lại cùng bằng một tiên riêng của người Việt bằng con đường liên hội tương tự "Phùng - Há".

4. Các từ đồng âm có thể được phân chia thành các kiểu loại. Tuy nhiên, do những đặc điểm riêng của từng ngôn ngữ cụ thể, bức tranh phân loại có thể khác nhau.

4.1. Chẳng hạn, đối với các từ đồng âm tiếng Anh, người ta chia ra:

4.1.1. Những từ đồng âm, đồng tự:

coper (anh lái ngựa) - coper (quán rượu nổi)

jet (màu đen hạt huyền) - jet (tia nước, tia máu,…).

4.1.2. Những từ đồng âm, không đồng tự:

son (con trai) - sun (mặt trời)

meat (thịt) - meet (gặp)

Loại đồng âm này là phổ biến nhất

4.1.3. Những từ đồng tự không đồng âm:

tear ([tεə]) (xé, bứt mạnh) - tear ([tiə]) (nước mắt)

4.2. Các từ đồng âm tiếng Nga lại có thể được phân loại theo kiểu khác, thành đồng âm hoàn toàn và đồng âm không hoàn toàn (đồng âm bộ phận).

4.2.1. Từ đồng âm hoàn toàn là những từ trùng nhau về ngữ âm trong tất cả mọi dạng thức ngữ pháp của chúng. Ví dụ:

лук1 (cái cung) - лук2 (củ hành)

4.2.2. Đồng âm bộ phận là những từ chỉ đồng âm với nhau ở một hoặc vài ba dạng thức ngữ pháp nào đó. Ví dụ:

бор1 (rừng tai ga) - бор2 (nguyên tố hoá học Bo) - бор3 (mũi khoan kim loại có răng)

Ba danh từ này chỉ đồng âm với nhau khi бор [1] ở dạng thức cách một, bởi vì бор2 và бор3 không có dạng thức số nhiều.

4.3. Trong tiếng Việt, tình hình phân loại từ đồng âm có khác. Có thể nêu một trong những cách phân loại như sau:

4.3.1. Đồng âm từ với từ: Ở đây tất cả các đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm đều thuộc cấp độ từ. Loại này lại được chia thành hai loại nhỏ hơn.

4.3.1.1. Đồng âm từ vựng: Tất cả các từ đều thuộc cùng một từ loại. Ví dụ:

- đường1 (đắp đường) - đường2 (đường phèn).

- đường kính1 (một loại đường để ăn) - đường kính2 (dây cung lớn nhất của đường tròn).

- cất1 (cất vó) - cất2 (cất tiền vào tủ) - cất3 (cất hàng) - cất4 (cất rượu)

- …

4.3.1.2. Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm với nhau chỉ khác nhau về từ loại. Ví dụ:



- chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ còn có dăm đồng).

- câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá)

Loại từ đồng âm này chiếm số đông trong tiếng Việt.

4.3.2. Đồng âm từ với tiếng. Ở đây, các đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm khác nhau về cấp độ, và kích thước ngữ âm của chúng đều không vượt quá một tiếng.

Ví dụ:

- Con trai Văn Cốc lên dốc bắn cò, đứng lăm le cười khanh khách. Con gái Bát Chàng bán hàng thịt ếch ngồi châu chẫu nói ương ương.



- Nhà cửa để lầm than con thơ trẻ lấy ai rèn cặp

Cơ đồ đành bỏ bễ vợ trẻ trung lắm kẻ đe loi.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.

Từ đồng nghĩa

1. Đã có không ít quan niệm được nêu lên cho hiện tượng này với những dị biệt ít nhiều. Nhìn chung, có hai hướng quan niệm chính: một là dựa vào đối tượng được gọi tên, hai là dựa vào khái niệm do từ biểu thị.

Thực ra, từ đồng nghĩa không phải là những từ trùng nhau hoàn toàn về nghĩa. Chúng nhất định có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng (mặc dù phát hiện sự dị biệt đó không phải lúc nào cũng dễ dàng). Chính sự dị biệt đó lại là lí do tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau giữa các từ trong một nhóm từ đồng nghĩa. Rõ ràng tính đồng nghĩa có những mức độ khác nhau, và ta có thể nêu quan niệm như sau:

Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai.

Ví dụ:


- start, commence, begin (trong tiếng Anh)

- cố, gắng, cố gắng (trong tiếng Việt)

là những nhóm từ đồng nghĩa.

2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồng nghĩa. Trong các ví dụ vừa nêu, ta có các nhóm đồng nghĩa của từng ngôn ngữ tương ứng.

2.1. Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương với nhau về số lượng nghĩa, tức là các từ trong một nhóm đồng nghĩa không nhất thiết phải có dung lượng nghĩa bằng nhau: Từ này có thể có một hoặc hai nghĩa, nhưng từ kia có thể có tới dăm bảy nghĩa. Thông thường, các từ chỉ đồng nghĩa ở một nghĩa nào đó. Chính vì thế nên một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau: Ở nhóm này nó tham gia với nghĩa này, ở nhóm khác nó tham gia với nghĩa khác.

Ví dụ: Từ “coi” trong tiếng Việt là một từ đa nghĩa. Tuỳ theo từng nghĩa được nêu lên để tập hợp các từ, mà “coi” có thể tham gia vào các nhóm như:

+ coi – xem: coi hát – xem hát

+ coi – giữ: coi nhà – giữ nhà

2.2. Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung, được dùng phổ biến và trung hoà về mặt phong cách, được lấy làm cơ sở để tập hợp và so sánh, phân tích các từ khác. Từ đó gọi là từ trung tâm của nhóm.

Ví dụ trong nhóm từ “yếu, yếu đuối, yếu ớt” của tiếng Việt, từ “yếu” được gọi là từ trung tâm.

Tuy nhiên, việc xác định từ trung tâm của nhóm không phải lúc nào cũng dễ và đối với nhóm nào cũng làm được. Nhiều khi ta không thể xác định một cách dứt khoát được theo những tiêu chí vừa nêu trên, mà phải dựa vào những tiêu chí phụ như: tần số xuất hiện cao (hay được sử dụng) hoặc khả năng kết hợp rộng.

Chẳng hạn, trong các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt như: hồi, thuở, thời; hoặc chờ, đợi; hoặc chỗ, nơi, chốn,... rất khó xác định từ nào là trung tâm.

(Vấn đề trung tâm sẽ được nhắc lại ở điểm 3 tiếp theo).

3. Tập hợp đủ các nhóm từ đồng nghĩa, phân tích cho hết được những nét giống nhau, khác nhau giữa các từ trong mỗi nhóm, luôn luôn làm mong muốn của những người nghiên cứu và xử lí vấn đề từ đồng nghĩa.

Có nhiều thao tác ít nhiều mang tính kĩ thuật và nguyên tắc hoặc kinh nghiệm trong khi phân tích nhóm từ đồng nghĩa, nhưng tất cả đều nhằm vào mục đích chung của hai bước cơ bản sau đây:

3.1. Lập danh sách các từ trong nhóm

Mỗi nhóm đồng nghĩa có thể nhiều hay ít tuỳ theo tiêu chí đưa ra để tập hợp nhưng phải luôn luôn dựa vào nghĩa biểu niệm của từ.

3.1.1. Trước hết phải chọn một từ đưa ra làm cơ sở để tập hợp các từ. Từ này thường cũng chính là từ trung tâm của nhóm, chẳng những nó được lấy làm cơ sở để tập hợp các từu khác mà còn là cơ sở để so sánh, phân tích và giải thích chúng. Ví dụ: Với từ “sợ” của tiếng Việt, ta tập hợp thêm một số từ khác và lập thành nhóm đồng nghĩa: sợ – hãi – kinh – khiếp – sợ hãi – khiếp sợ – ...

3.1.2. Khi lập nhóm đồng nghĩa phải luôn luôn cảnh giác với các cách diễn đạt đồng nghĩa, với các hiện tượng chuyển nghĩa có tính chất phong cách, tu từ. Đó là những trường hợp “đồng nghĩa ngữ cảnh” hoàn toàn có tính chất lâm thời và thuộc về kĩ thuật tạo lập văn bản, do phong cách học nghiên cứu. Ví dụ:

- Áo nâu cùng với áo xanh


Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

3.2. Phân tích nghĩa của từng từ trong nhóm

Ở bước này phải phát hiện những tương đồng và dị biệt giữa các từ trong nhóm với nhau. Công việc cụ thể phải làm là:

3.2.1. Cố gắng phát hiện và xác định cho được từ trung tâm của nhóm. Từ trung tâm thường là từ mang nghĩa chung nhất, dễ dùng và dễ hiểu nhất. Về mặt phong cách, nó mang tính chất trung hoà. Chẳng hạn, trong nhóm “mồ – mả – mộ – mồ mả” thì “mộ” là từ trung tâm, vì nó đáp ứng được các đặc điểm vừa nêu.

Trong tiếng Việt, từ trung tâm có nhóm đồng nghĩa, nói chung có một số biểu hiện hình thức như sau:

Nếu trong nhóm có cả từ đơn tiết lẫn đa tiết thì từ trung tâm thường là từ đơn;

Nếu trong nhóm có những từ không có khả năng tạo từ phái sinh hoặc tạo từ phái sinh rất ít, thì còn lại, từ nào có khả năng phái sinh lớn nhất, từ đó cũng thường là từ trung tâm.

Nếu một từ trực tiếp trái nghĩa với một từ trung tâm của một nhóm đồng nghĩa khác thì nó cũng sẽ chính là từ trung tâm trong nhóm của mình.

Chẳng hạn, xét hai nhóm:

1/ hiền – lành – hiền lành – hiền hậu – hiền từ – nhân hậu – nhân từ

2/ ác – dữ – độc ác – hiểm độc – ác nghiệt

Ta thấy ở nhóm 1, “hiền” là từ trung tâm vì nó thoả mãn tất cả những đặc điểm vừa nêu trên. Trong nhóm 2, “ác” sẽ được coi là từ trung tâm cũng vì những lí do như vậy và nó trái nghĩa với “hiền”.

Tuy nhiên, một từ đa nghĩa có thể đồng thời tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau nên có thể ở nhóm này nó là từ trung tâm nhưng ở nhóm khác thì lại hoàn toàn không có tư cách đó.

3.2.2. Lần lượt đối chiếu các từ trong nhóm từ trung tâm và đối chiếu giữa các từ không phải là từ trung tâm với nhau ta sẽ phát hiện những tương đồng và dị biệt về nghĩa. Sự tương đồng sẽ có ở tất cả mọi từ, còn dị biệt thì sẽ có ở từng từ trong nhóm. Vì thế, khi đối chiéu, ta nên đối chiếu với từ trung tâm trước, như so sánh với một mẫu số chung vậy.

Sự dị biệt giữa các từ đồng nghĩa nhiều khi rất tinh tế và khó phát hiện. Thường gặp nhất là những dị biệt sau đây:

+ Dị biệt về một số sắc thái ý nghĩa bổ sung như: mức độ trừu tượng, khái quát của khái niệm; hoặc phương thức, công cụ, chủ thể tiến hành, tiếp nhận hành động; hoặc thái độ của người nói đối với người nghe; hoặc sự đánh giá của người nói,...

Ví dụ: xét hai từ “cố” – “gắng”.

Nét chung của hai từ này là: Đưa sức ra nhiều hơn bình thường để làm cho được việc gì đó.

Nét riêng (dị biệt) của “cố” so với “gắng” là ở mục đích của hành động này: làm cho kì được, kì xong công việc mà chủ thể biết là khó khăn. Ví dụ: cố làm cho xong, cố quên những việc không vui đi, cố nhớ lại xem hôm qua đã nói gì.

Nét dị biệt của “gắng” so với “cố” là: làm cho tốt công việc mà biết là nên làm. Chẳng hạn, có thể nói: gắng lên chút nữa học cho giỏi, gắng chịu đựng khó khăn để động viên nhau.

+ Dị biệt về phạm vi sử dụng hoặc sắc thái phong cách, thái độ bình giá của người nói. Ví dụ:

“quả” – “trái”: “quả” có phạm vi sử dụng rộng hơn “trái”

“phụ nữ” – “đàn bà”: “phụ nữ” có sắc thái trang trọng hơn “đàn bà”.

+ Dị biệt về khả năng kết hợp cú pháp và kể cả kết hợp từ vựng. Ví dụ:

Ta có: trái na, trái bưởi, mặt trái xoan,.. nhưng không thể có: *trái chuông, *trái trứng vịt, *mặt quả xoan,...

Ta có: một mực, rất mực, mẫu mực, mức sống, mức lương, định mức, vượt mức,... chứ không có: *một mức, *rất mức, *mẫu mức, *mực sống, *mực lương, *định mực, *vượt mực,... mặc dù hai từ “mức” và “mực” là hai từ đồng nghĩa, trong rất nhiều trường hợp chúng thay thế được nhau.

4. Nhận biết để tập hợp, phân tích thấu đáo các nhóm đồng nghĩa sẽ giúp cho người ta sử dụng được chuẩn xác và tinh tế hơn, phù hợp với tâm lí và thói quen của người bản ngữ hơn. Điều đó rất quan trọng đối với việc dạy và học tiếng.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.

Từ trái nghĩa

1. Vốn là một hiện tượng không hoàn toàn đơn giản, các quan niệm về từ trái nghĩa đã được đưa ra cũng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Tuy vậy, nét chung được đề cập trong tất cả các quan niệm là: sự đối lập về nghĩa.

Quan niệm thường thấy và được đa số chấp nhận, được phát biểu như sau:

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Ví dụ: cao và thấp trong câu dưới đây là hai từ trái nghĩa:

Bây giờ chồng thấp vợ cao


Như đôi đũa lệch so sao cho bằng

2. Quan niệm nêu trên, suy ra rằng: Những từ có vẻ đối lập nghịch nhau về nghĩa nhưng không nằm trong thế quan hệ tương liên thì nó không phải là hiện tượng trái nghĩa. Chẳng hạn, trong các câu: nhà này tuy bé mà xinh; cô ấy đẹp nhưng lười,... thì bé – xinh, đẹp – lười có vẻ đối nghịch nhau, nhưng chúng không phải là những hiện tượng trái nghĩa, vì không nằm trong quan hệ tương liên. Ngược lại, hai từ cao và thấp lại là trái nghĩa, vì chúng nằm trong quan hệ tương liên.

Những từ được cấu tạo bằng phụ tố, tạo ra những cặp từ có nghĩa ngược nhau (ví dụ như care – careless trong tiếng Anh) đều là những từ trái nghĩa cùng gốc. Chúng là kết quả của hiện tượng phái sinh trong từ vựng. Từ vựng học, trong trường hợp cần thiết, có thể đề cập tới hiện tượng này, nhưng mục tiêu nghiên cứu cơ bản của nó vẫn phải là những từ trái nghĩa khác gốc, tồn tại với tư cách của một kiểu tổ chức trong từ vựng, như: cao – thấp, ngắn – dài, dại – khôn, xấu – đẹp,...

3. Trong các nhóm từ trái nghĩa, không có từ trung tâm như trong nhóm đồng nghĩa. Mỗi từ ở đây có thể được hình dung như là nằm ở vị trí của một âm bản hay dương bản của nhau vậy. Từ này là một tấm gương phản chiếu của từ kia, và ngược lại.

Ví dụ:

- “buồn”: Có tâm trạng tiêu cực, không thích thú của người đang gặp đau thương hoặc gặp việc không ưng ý.



- “vui”: Có tâm trạng tích cực, thích thú của người đang gặp việc mình thích hoặc điều gì đó được như ý.

Vì thế, trong mỗi nhóm từ trái nghĩa sẽ chỉ gồm hai từ, và thường được gọi là một cặp trái nghĩa. Trong mỗi cặp như vậy, hai từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa với nhau. Đặc điểm này chẳng những làm cho dung lượng nghĩa của chúng tương đương nhau mà kéo theo cấu trúc hình thức của chúng cũng thường tương đương hoặc gần tương đương nhau. So sánh:

+ nặng – nhẹ; nặng nề – nhẹ nhàng; buồn bã – vui vẻ;

+ high – low; fat – thin; long – short;...

Nói rằng hai từ trái nghĩa nhau tương đương với nhau về dung lượng nghĩa thì không phải chúng nhất thiết phải có số lượng nghĩa bằng nhau. Điều quan trọng là cái nghĩa làm cho hai từ đi vào quan hệ trái nghĩa, phải có dung lượng tương đương nhau. Bởi vậy, cũng như hiện tượng đồng nghĩa, ở đây, một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau. Điều này cũng ngụ ý rằng một từ nào đó, có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa. Ví dụ:

+ mềm – cứng; mềm – rắn (mềm nắn rắn buông);

+ già – trẻ; già – non (già giái non hột)...

4. Việc xác định các cặp trái nghĩa có nhiều phức tạp nên không thể dựa hẳn vào một tiêu chí nào đó. Thông thường, người ta hay dựa vào những tiêu chí sau đây:

4.1. Nếu hai từ là trái nghĩa thì chúng cùng có khả năng kết hợp với một từ khác bất kì nào đó mà quy tắc ngôn ngữ cho phép. Suy rộng ra là chúng phải cùng có khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh:

Ví dụ: người khôn – người dại; bóng tròn – bóng méo; no bụng đói con mắt; dốt đặc hơn hay chữ lỏng;...

Nếu hai từ là trái nghĩa thì chúng phải đảm bảo mối quan hệ liên tưởng đối lập nhau một cách thường xuyên và mạnh; bởi vì mỗi từ trong cặp trái nghĩa như là tấm gương phản chiếu của từ kia. Ở đây, để giảm bớt đến mức tối đa tính chủ quan của cái gọi là quan hệ liên tưởng, ta có thể thực hiện thêm hai thủ tục kiểm tra:

4.1.1. Phân tích nghĩa của hai từ đó xem chúng có đẳng cấu với nhau không.

4.1.2. Trường hợp nhiều liên tưởng và cũng bảo đảm tính đẳng cấu về nghĩa thì cặp liên tưởng nào nhanh nhất, mạnh nhất, có tần số xuất hiện cao nhất,... sẽ được gọi là trung tâm, đứng đầu trong chuỗi các cặp trái nghĩa.

Ví dụ:


cứng – mềm: Chân cứng đá mềm

cứng – dẻo: Thép cứng thay cho thép dẻo

cứng – nhũn: Khi quả xanh, vỏ cứng; khi chín, vỏ nhũn...

Trong ba cặp liên tưởng này, cặp “cứng – mềm”phải đứng ở vị trí trung tâm, vị trí hàng đầu.

4.3. Đối với từ trái nghĩa tiếng Việt, ngoài những tiêu chí nêu trên, còn có thể quan sát và phát hiện chúng qua những biểu hiện bổ sung như sau:

- Về mặt hình thức, hai từ trái nghĩa trong cặp thường có độ dài bằng nhau về số lượng âm tiết, rất ít khi lệch nhau;

- Nếu cùng là từ đơn tiết thì hai từ trong cặp trái nghĩa lại thường đi đôi với nhau, tạo thành những kết hợp như: dài ngắn, trẻ già, sớm muộn, đầu cuối, ngược xuôi, lớn bé,... biểu thị nghĩa khái quát tổng hợp, bao gồm hết các đối tượng “từ A đến Z” trong một phạm trù của đời sống và thế giới.

- Trừ vài ba cặp từ như: hồng hào – xanh xao, nhã nhặn – tục tằn,... còn nếu hai từ A và B là trái nghĩa thì:

+ Hoặc là cả hai cùng không có cấu tạo từ láy;

+ Hoặc là một bên có, một bên không;

+ Hoặc cả hai bên cùng có âm tiết láy sẽ không cùng khuôn vần.

Ví dụ: ra – vào, trong – ngoài, lên – xuống, mừng – lo, mừng – lo lắng; lành – rách; lành lặn – rách rưới,...

5. Nghiên cứu các từ trái nghĩa không thể bỏ qua trường hợp những từ vốn không trái nghĩa với nhau, nhưng trong một số ngữ cảnh chúng lại được dùng với tư cách những cặp trái nghĩa, chẳng hạn: đầu voi đuôi chuột, mặt sứa gan lim, miệng hùm gan sứa,...

Những từ như thế, người ta vẫn quen gọi là trái nghĩa ngữ cảnh, tức là chúng chỉ nằm trong thế đối sánh trái nghĩa tại một vài ngữ cảnh nào đó, chứ không phải là một quan hệ ngữ nghĩa trong tổ chức ngữ nghĩa của từ vựng. Cơ sở hình thành mối quan hệ trái nghĩa ngữ cảnh chính là ở các nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, những biểu trưng,... của từ, nảy sinh trong từng ngữ cảnh cụ thể đó. Ví dụ:

Chồng người xe, ngựa người yêu
Chồng tôi áo rách tôi chiều tôi thương

Tình hình trên đây dẫn đến một hệ quả là: Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ đã có vô cùng nhiều trường hợp thiết lập và dùng trái nghĩa ngữ cảnh. Có thể gọi chúng là những từ đối nghĩa. Tính chất đối nghĩa này thể hiện rõ rệt nhất trong những lối nói muốn làm nổi bật sự đối lập giữa hai vế, hai mặt, hai đối tượng,... nào đó, mà người Việt rất hay dùng. Ví dụ: “Gò với núi cũng kể là cao, bể với ao cũng kể là trũng”; “Đói lòng ăn nắm lá sung, chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng”; “Trâu bò húc nhau ruồi muỗi chết”; “Sổng cục đất mất cục vàng”...

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc


Các từ ngữ gốc Hán

I. Trên thực tế, hầu như không có từ vựng của ngôn ngữ nào lại chỉ hình thành, xây dựng bằng con đường "tự nó". Trong những ngôn ngữ được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp... người ta vẫn có thể thấy hàng loạt từ ngữ mà chúng vay mượn, hoặc vốn có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác. Tiếng Việt của chúng ta cũng vậy.


Như thế, điều mà người ta có thể dễ thấy nhất ở đây là nổi lên đường phân giới giữa hai lớp từ ngữ: lớp từ bản ngữ (còn gọi là lớp từ thuần) và lớp từ có nguồn gốc khác, xa lạ (còn gọi là lớp từ ngoại lai). Phân tích qua tiếng Việt, ta sẽ rõ điều đó.
II. Ở từ vựng tiếng Việt, lớp từ ngoại lai được phân thành hai lớp nhỏ hơn: lớp các từ ngữ gốc Hán và lớp các từ ngữ gốc Ấn-Âu (chủ yếu là gốc Pháp).

1. Các từ ngữ gốc Hán

1.a. Tiếng Việt đã trải qua quá trình tiếp xúc với tiếng Hán từ rất lâu đời, thông qua nhiều con đường và bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau. Có thể chia quá trình tiếp xúc Hán – Việt thành hai giai đoạn lớn: một là giai đoạn từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu thế kỉ 8); hai là giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ 8 – thế kỉ 10) trở về sau. Hai lần tiếp xúc lớn này cung cấp cho từ vựng tiếng Việt hai nguồn gốc từ Hán mà như trước nay vẫn quen gọi là từ Hán cổ và từ Hán Việt.

1.b. Từ Hán cổ là những từ gốc Hán được du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn một. Vì đi vào tiếng Việt đã lâu, đã được đồng hoá rất mạnh, nên những từ này hiện nay nói chung không còn cái vẻ xa lạ đối với người Việt nữa. Ví dụ: chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa...

1.c. Từ Hán Việt là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong giai đoạn hai, mà người Việt đã đọc âm chuẩn (Trường An) của chúng theo hệ thống ngữ âm của mình. Cách đọc đó được duy trì (với những biến đổi ít nhiều) cho đến tận ngày nay. Ví dụ: trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, nam, nữ...

Tên gọi "từ Hán Việt" còn bao gồm cả những từ vốn không phải là gốc Hán, mà do người Hán mượn một ngôn ngữ khác, rồi người Việt vay mượn lại và đọc theo âm Hán Việt như các từ Hán Việt khác. Ví dụ, có những từ vốn xuất thân nguồn gốc Nhật Bản như: trường hợp, nghĩa vụ, phục tùng, phục vụ, điều chế, đại bản doanh, kinh tế, thủ tục, biện chứng, khái quát, mĩ thuật, cộng hoà... Có những từ lại vốn xuất thân từ nguồn gốc Phạn (Sanskrit) như Phật, Nát Bàn, Di lặc, Thích ca mầu ni... Có từ lại vốn thuộc nguồn gốc châu Âu như: câu lạc bộ, Anh Cát Lợi, Mạc Tư Khoa...

Bên cạnh đó, những từ do người Việt tạo ra nhưng sử dụng yếu tố cấu tạo có nguồn gốc Hán thì cũng được gọi là từ Hán Việt. Chẳng hạn: y sĩ, đặc công, thể công, công an, thúc bách, đại đội, tiểu đoàn, thiếu tá, hao mòn, ca hát, hiểm nghèo, thanh vắng, ca ngợi, người bệnh, tàu thuỷ, tàu hoả, cướp đoạt... (Tuy nhiên, loại này cần có thái độ nhìn nhận riêng).

1.d. Cũng là những từ gốc Hán nhưng có một nhóm được du nhập vào tiếng Việt thông qua con đường khẩu ngữ của những người nói phương ngữ tiếng Hán. Nhóm này có số lượng không nhiều và nói chung không đem lại cho tiếng Việt ảnh hưởng đáng kể nào. Ví dụ: xì dầu, mì chính, vằng thắn, xá xíu, sủi cảo, lậu, lục tào xá, tào phớ, chí ma phù, bát bảo lường xà...

1.e. Diễn biến của các từ gốc Hán nói chung trong tiếng Việt rất phức tạp. Tuy vậy, những kết quả phân tích về chúng đã cho phép rút ra một số hướng như sau:

+ Trước hết, chúng được Việt hoá, được "cải tổ" về mặt ngữ âm. Đó là một tất yếu. Thậm chí, chỉ có hàng loạt từ được Việt hoá tới hai lần, dẫn tới hai kết quả tồn tại song song: một cách đọc được gọi là cách đọc Hán Việt, một cách đọc được gọi là Hán Việt Việt hoá. Cách đọc thứ hai làm mờ hẳn nguồn gốc của chúng đi, đưa chúng vào sâu hơn trong tiếng Việt. Ví dụ: kính – gương; các – gác; can – gan; cận – gần; kí – ghi; quả – goá; kiếm – gươm; hoạ – vạ...

Một biểu hiện khác của sự cải tổ về ngữ âm là rút ngắn từ lại. Ví dụ: cử nhân – cử (cụ cử); tú tài – tú (cậu tú); thục địa – thục (củ thục); tiểu đồng – tiểu (chú tiểu); tiểu tiện – tiểu (đi tiểu)...

+ Về năng lực hoạt động, khả năng nhập hệ của các từ gốc Hán trong tiếng Việt, rất không đồng đều. Rất nhiều từ có khả năng hoạt động độc lập, tổ hợp tự do, đến mức có lẽ trừ những người có vốn Hán học và những nhà nghiên cứu ra, không mấy ai còn để ý đến hoặc "cảm thấy" nguồn gốc Hán của chúng nữa. Ví dụ: đầu, bút, tuyết, thánh, hiền, tiên, phật, bụt, ông, bà, cô, cậu, cao, thấp...

+ Về mặt ý nghĩa, không phải từ gốc Hán nào trong tiếng Việt cũng giữ y nguyên cái nghĩa vốn có của nó. Một số từ chỉ còn được dùng với một hoặc vài nghĩa trong số nhiều nghĩa của chúng. Chẳng hạn từ nhất vốn có hơn 10 nghĩa nhưng đi vào tiếng Việt, nó chỉ còn giữ lại nghĩa “thứ tự trên hết” khi hoạt động tự do: hạng nhất, giỏi nhất, xếp thứ nhất... Đôi khi trong những tổ hợp vay mượn nguyên khối từ gốc Hán, nói mới lưu giữ ý nghĩa “số từ một” như: nhất cử nhất động, nhất cử lưỡng tiện, nhất thể hoá...

Cũng có từ đỏi hẳn nghĩa của mình đi. Ví dụ:

bạc (mỏng → quên ơn); khinh (nhẹ → coi thường); tâm (tim → tấm lòng, bụng dạ con người); tử tế (kĩ lưỡng → tốt bụng); đáo để (đến đáy, đến tận cùng → độc ác, riết róng); sung sướng (đầy đủ, thông suốt → sướng, hạnh phúc);...

1.f. Các từ gốc Hán nói chung và từ Hán Việt nói riêng, có vị trí rất đặc biệt trong từ vựng tiếng Việt. Chúng có số lượng rất lớn và năng lực sản sinh rất mạnh. Chúng ra nhập vào mọi lĩnh vực giao tiếp của đời sống người Việt: chính trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật, quân sự, ngoại giao, y tế, pháp luật... Điều này không có gì lạ, bởi vị trí và quá trình tiếp xúc lâu đời giữa tiếng Hán với tiếng Việt tất dẫn đến kết quả đó.

Điều quan trọng là ở chỗ chúng ta phải có cách nhìn nhận và xử lí các nhóm, các lớp trong lớp từ gốc Hán này sao cho thoả đáng, phù hợp với nhu cầu xây dựng một hệ thống từ vựng tiếng Việt phong phú, đầy đủ mà vẫn không làm giảm bớt bản sắc tiếng nói dân tộc.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 213–219.

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc
Các từ ngữ gốc Ấn-Âu

2. Các từ ngữ gốc Ấn-Âu

2.a. Bộ phận từ ngữ này vào tiếng Việt từ khi nước ta bị người Pháp xâm lược và chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ (giữa thế kỉ 19). Vừa bằng con đường khẩu ngữ vừa qua con đường chính thức trong giáo dục nhà trường và giao tiếp hành chính, hàng loạt từ gốc Pháp đã du nhập vào tiếng Việt. Mặt khác, một số từ nguồn gốc Anh; rồi gần đây, một số từ gốc Nga cũng đã được tiếp thu: mít tinh, ten nít, bốc, bồi, cao bồi, tiu, xì ke, côm xô môn, bôn sê vích, men sê vích, Trốtskit, Xô viết...

Nhìn chung, các từ ngữ gốc Ấn Âu (chủ yếu là gốc Pháp) đã thâm nhập vào khá nhiều mặt của đời sống xã hội. Từ đời sống giao tiếp thường ngày (bao gồm tên gọi một số món ăn, thuốc men, quần áo, đồ đạc, dụng cụ...) cho đến các ngành văn hoá, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật, y tế... đều có chúng tham gia. Ví dụ: pho mat, kem, xúc xích, pê-ni-xi-lin, canh ki na, ca-phê-in, sơ mi...

2.b. Khi được du nhập vào tiếng Việt, sự biến đổi về nghĩa của các đơn vị từ ngữ nguồn gốc Ấn-Âu tỏ ra không mấy rõ rệt và không làm nảy sinh những đối lập, khác biệt quan trọng như là ở các từ gốc Hán. Thế nhưng, vấn đề cải tổ bộ mặt ngữ âm của chúng lại là cái quan trọng hàng đầu, bởi vì cơ cấu âm thanh trong từ Ấn-Âu khác, thậm chí khác xa với cơ cấu âm thanh của tiếng Việt. Có nghĩa là các từ được phân chia thành những âm tiết tách rời (nếu là từ nhiều âm tiết) và phát âm theo cơ cấu ngữ âm của âm tiết tiếng Việt. Người Việt thêm thanh điệu cho các âm tiết đó, bỏ bớt âm trong các tổ hợp phụ âm, hoặc lại chuyển âm này thành âm khác cho phù hợp với cách phát âm của mình. Ví dụ: poste – bốt; cafe – cà phê;carrotte – cà rốt; gare – ga; douille – đui (đui đèn)...

Biến đổi thứ hai là người Việt có xu hướng rút ngắn bớt độ dài của các từ gốc Ấn-Âu. Vì vậy, đối với những từ ngắn thì họ chỉ việc cấu trúc hoá lại cho thành một âm tiết theo kiểu tiếng Việt là xong. Chẳng hạn: sou – xu; chef – xếp; gare – ga; boy – bồi; valse – van; frein – phanh; gramme – gam...

Ngược lại, những từ dài thường được người Việt rút ngắn bớt: đặc biệt là ở những từ vay mượn qua tiếp xúc khẩu ngữ: evenloppe – lốp; essence – xăng; casserole – xoong; creme – kem; cravate – ca vát; hydrogene – hydro...

2.c. Ứng xử của các đơn vị từ ngữ gốc Ấn-Âu trong tiềng Việt không phải chỉ có một kiểu, một đường.

Có thể thấy ngay là những từ nào vốn là đơn tiết hoặc được đơn tiết hoá thì khả năng nhập vào tiếng Việt rất mạnh. Chúng cũng tương tự như những từ gốc Hán đã được Việt hoá hoàn toàn vậy. Ví dụ: xăng, lốp, dạ, len, săm, phanh, đui, ghi, ga, ray, gác, bốt...

Tình hình của những từ đa tiết có khác. Đặc biệt, những từ có ba âm tiết trở lên, hoặc những từ có âm tiết còn mang tổ hợp phụ âm vốn được mượn thông qua con đường sách vở, thì dấu ấn ngoại lai còn rất rõ: xà phòng, may ô, ki lô, các tông, bê tông, pa nen, sơ mi, đăng ten, xích đu, sô cô la, gra-ni-tô...

2.d. Việc thu nhận, xử lí các từ gốc Ấn-Âu trong tiếng Việt đã, đang và sẽ tiếp tục là vấn đề thời sự, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác về nhiều mặt với thế giới như hiện nay. Cần có thái độ đúng đắn đối với các từ vay mượn. Chúng ta không ngần ngại khi cần phải vay mượn từ ngữ, khi mà ta còn thiếu, còn chưa có. Vì đó là một trong những phương sách làm giàu của mọi từ vựng. Sự hoà nhập của nhiều từ vay mượn vào tiếng Việt đã chứng tỏ điều đó.

Thế nhưng, sẽ là không đúng, nếu ta có thái độ ỷ lại, chỉ trông chờ vào nguồn từ ngữ của ngôn ngữ khác, mà không chủ động sáng tạo từ ngữ cho vốn từ vựng của mình. Riêng việc phiên âm, tân trang lại các từ gốc Ấn-Âu sẽ theo một quy định có tính chất pháp lệnh thống nhất trong phạm vi toàn quốc gia.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 213–219.

Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc


Lớp từ thuần Việt

3. Lớp từ thuần Việt

Như đã trình bày ở phần đầu, trong mọi từ vựng, trừ những từ ngoại nhập ra, phần cơ bản còn lại được gọi là lớp từ bản ngữ hay lớp từ thuần. Chẳng hạn, lơpf từ thuần Việt, thuần Nga, thuần Khmer...

Lớp từ thuần Việt là cốt lõi của từ vựng tiếng Việt. Nó làm chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác.

Về mặt nguồn gốc, cơ sở hình thành của lớp từ thuần Việt là các từ gốc Nam phương, bao gồm cả Nam Á và Tày Thái. Những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy rằng nhiều bộ phận, nhiều nhóm của lớp từ thuần Việt có những tương ứng, những quan hệ hết sức phức tạp với nhiều ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ trong vùng.

Ví dụ:


1. Tương ứng Việt-Mường:
vợ, chồng, ông, ăn, uống, cười, bơi, nằm, khát, trốn, gáy, mỏ, mâm, rá, chum, nồi, vại, váy, cơm, cây, củ, rạ, mây, cau, cỏ, gà, trứng...
2. Tương ứng Việt – Tày Thái:
đường, rẫy, bắt, bóc, buộc, ngắt, gọt, đẵn, bánh, vắng, mo, ngọn, mọn, méo, vải, mưa, đồng, móc, nụ, gà, chuột, đâm...
3. Tương ứng với các ngôn ngữ nhóm Việt Mường đồng thời với nhóm Bru-Vân Kiều:
trời, trăng, đêm, bụng, ruột, kéo, bốc, ngáy, khạc, củi, hột, rắn, khô...
4. Tương ứng với nhóm ngôn ngữ Mon-Khmer ở Tây Nguyên Việt Nam:
trời, mây, mưa, sấm, sét, bàn chân, đầu gối, da, óc, thịt, mỡ, bố, mẹ, mày, nó, nuốt, cắn, nói, kêu, còi, mặc, nhắm, bếp, chổi, đọi...
5. Tương ứng với nhóm Việt-Mường và các ngôn ngữ Mon-Khmer khác:
sao, gió, sông, đất, nước, lửa, đá, người, tóc, mặt, mắt, mũi, răng, lưỡi, cổ, lưng, tay, chân, máu, xương, cằm, đít, con, cháu...
6. Tương ứng với nhóm Việt Mường và Tày Thái:
bão, bể, bát, dao, gạo, ngà voi, than, phân, cày, đen, gạo, giặt...
7. Tương ứng Việt – Indonesia:
bố, ba, bu, mẹ, bác, ông, cụ, đất, trâu, sông, cái, cây, núi, đồng, mất, nghe, đèn, đêm, trắng, tuổi, ăn, cướp, bướm, sáng, rất, nấu, này/ni, là, rằng, ngày...

Các ví dụ trên đây chứng tỏ rằng cội rễ của từ vựng tiếng Việt hết sức phức tạp. Chúng gồm nhiều nguồn đan xen, chồng chéo, thậm chí phủ lấp lên nhau. Nghiên cứu chúng sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc khảo cứu nguồn gốc tiếng Việt nói chung.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 213–219.

Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng

1. Thuật ngữ

1.1. Thuật ngữ là những từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định một cách chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học chuyên môn.

Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, loài, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, kháng thể, kháng nguyên,...

Trong ngôn ngữ học ta có: âm vị, hình vị, từ vị, cú vị, nghĩa vị, ngữ pháp vị, âm tố, âm vực, nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, âm tiết, âm đệm, âm chính, âm cuối, âm đoạn, âm vực,...

Như vậy, mỗi môn khoa học, kĩ thuật đều có một hệ thống thuật ngữ của mình. Tuy nhiên, đó không phải là những từ vựng biệt lập mà chúng là những bộ phận riêng trong từ vựng của một ngôn ngữ thống nhất.

1.2. Thuật ngữ luôn luôn biểu thị khái niệm được xác định trong một ngành khoa học và lệ thuộc vào hệ thống khái niệm của ngành đó. Trong các khoa học còn có danh pháp (danh từ khoa học) của từng ngành. Danh pháp và thuật ngữ không phải là một. Danh pháp chỉ là toàn bộ tên gọi cụ thể của các đối tượng được dùng trong từng ngành khoa học mà thôi. Chẳng hạn, nếu ta có một danh sách về tên các loài thực vật ở Việt Nam: xoan, muồng, bằng lăng, lát hoa, lát vân, lim, sến, táu, dổi, dẻ, xoan đào,... thì đó là danh pháp thực vật Việt Nam.

So với từ ngữ thông thường thì thuật ngữ có ngoại diên hẹp hơn nhưng nội hàm sâu hơn và được biểu thị một cách logic chặt chẽ hơn. Trong thuật ngữ không bao giờ biểu thị những sắc thái phụ như thái độ đánh giá của người nói, xấu nghĩa hay đẹp nghĩa, khen hay chế, kính trọng hay xem thường,... Từ ngữ bình thường cũng biểu thị khái niệm nhưng đó là “khái niệm đời thường” chứ không hẳn là “khái niệm khoa học”, có tính nghiêm ngặt của nó. Ví dụ: NƯỚC – “hợp chất của ô-xi và hi-đrô” khác với NƯỚC trong nước mắt, nước dãi, nước bọt, nước tiểu, mỡ nước, nước phở, nước xốt, nước mắm, nước mưa, nước ao...

1.3. Thuật ngữ có 3 đặc điểm cơ bản sau đây

1.3.1. Tính chính xác

Chính xác ở đây là chính xác và chuẩn tắc về nội dung khái niệm do nó biểu thị. Nội dung đó có thay đổi hay không, thay đổi như thế nào là tuỳ theo sự phát triển, khám phá của ngành khoa học chứ không lệ thuộc vào những biến đổi của hệ thống từ vựng, ngôn ngữ như các từ thông thường.

1.3.2. Tính hệ thống

Mỗi thuật ngữ đều nằm trong một hệ thống nhất định và hệ thống ấy phải chặt chẽ. Trước hết là phải bảo đảm tính hệ thống về mặt nội dung trong toàn bộ hệ thống các khái niệm của từng ngành. Từ tính hệ thống về nội dung, dẫn đến tính hệ thống về hình thức biểu hiện. Tính hệ thống về hình thức, ngược lại giúp cho người ta biểu thị được và nhận ra được tính hệ thống trong nội dung. Ví dụ: Trong Toán học ta có: đại số, hàm số, tham số, hiệu số, thương số, tích số, tổng số, tử số, mẫu số, cơ số, căn số, hằng số, biến số, biến chính, biến bổ trợ, biến lưỡng trị, biến bù, biến phụ thuộc, biến riêng, biến độc lập, biến ngẫu nhiên,...

1.3.3. Tính quốc tế

Trước hết phải là quốc tế hoá về mặt nội dung. Đây là yêu cầu tất yếu và nói chung nội dung khái niệm của một ngành khoa học trong các nước là không lệch nhau. Đó là biểu hiện của sự thống nhất khoa học trên con đường nhận thức chân lí.

Cái khó là quốc tế hoá về mặt hình thức. Không thể đòi hỏi sự quốc tế hoá hoàn toàn về mặt hình thức của các thuật ngữ được, vì mỗi ngôn ngữ có những thuộc tính riêng của nó. Có nên chăng là chỉ phấn đấu đạt tới tính quốc tế ở cách xây dựng cấu trúc của mỗi thuật ngữ mà thôi.

Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều ngành khoa học ở một số khu vực trên thế giới đã có những hệ thống thuật ngữ ít nhiều mang tính quốc tế trong khu vực đó. Ví dụ: khu vực châu Âu với các ngôn ngữ Ấn Âu; khu vực tiểu Á, Bắc Phi với tiếng A-rập; khu vực Đông Á và Nam Á với ảnh hưởng của tiếng Hán...

1.4. Vấn đề xây dựng và tiêu chuẩn hoá các hệ thống thuật ngữ thuộc các ngành khoa học ở nước ta đã được nêu ra, thực hiện và vẫn đang tiếp tục thực hiện. Một số từ điển thuật ngữ đối chiếu đã được biên soạn để phục vụ cho những ngành hữu quan và đang tiếp tục xây dựng, biên soạn thêm, hoặc bổ sung, hoàn thiện.

2. Từ ngữ địa phương

2.1. Những từ thuộc một phương ngữ (tiếng địa phương) nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ địa phương đó, thì được gọi là từ địa phương.

Như vậy, khái niệm từ địa phương trước hết nhằm vào những khác biệt về mặt từ vựng chứ không phải là những khác biệt về mặt ngữ âm. Sự khác biệt chẳng hạn như: lắt lẻo – lắc lẻo, gập ghềnh – gập ghình,... không phải là mục tiêu chú ý của từ vựng.

2.2. Có những con đường khác nhau đã dẫn tới sự hình thành những kiểu phương ngữ khác nhau.

2.2.1. Do sự vật được gọi tên chỉ có ở một vài địa phương nhất định nên tên gọi của chúng trở thành từ địa phương. Loại này, trong từ vựng chung của toàn dân tộc không có từ tương ứng với chúng. Ví dụ: nhút, lớ, (quả) tắt, chẻo... (phương ngữ Trung Bộ), sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, tràm, trâm bầu, chao,... (phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam).

2.2.2. Có những từ cùng gọi tên một sự vật, hiện tượng với từ trong từ vựng chung, nhưng hai từ khác nhau hoàn toàn về mặt ngữ âm. Ví dụ: ngái – xa, nỏ – không, rào – sông, rú – núi, mô – đâu, tê – kia, rứa – thế, chộ – thấy, trốc – đầu, nhủ – bảo, xán – đập/ném,... (phương ngữ Trung Bộ); má – mẹ, điệp – phượng, mè – vừng, muỗng – thìa, lượm – nhặt, mắc cỡ – xấu hổ,... (phương ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ).

Trường hợp này có thể có hai nguyên nhân chính. Một là, cùng một sự vật nhưng mỗi địa phương, trong quá trình phát triển cùng dân tộc, đã định danh một cách khác nhau. Dần dần, một tên gọi (một cách định danh) của một địa phương trở nên phổ biến rộng rãi, khiến cho tên gọi của địa phương kia không thể phổ biến được nữa. Nó chỉ còn hoạt động tồn tại trong phạm vi địa phương và trở thành từ địa phương. Hai là, cả hai từ vốn đã cùng là từ của từ vựng chung, nhưng sau đó, vì xung đột đồng nghĩa, một từ phải rút lui và được bảo toàn trong phạm vi địa phương rồi trở thành từ địa phương. Các cặp từ: đầu – trốc, nhủ – bảo,... là như vậy.

2.2.3. Nhiều từ vốn là dạng cổ của từ tương ứng trong từ vựng chung hiện nay. Dạng cổ đó được bảo toàn trong một địa phương, còn dạng mới, dạng hậu kì của chúng thì đi vào từ vựng chung. Kết cục là hai dạng chỉ khác nhau ở một bộ phận ngữ âm nào đó mà thôi. Ví dụ: gấy – gái, chí – chấy, nác – nước, kha – gà, khót – gọt, cúi – gối, ví – với,...

2.2.4. Kiểu từ địa phương thứ tư là những từ đồng âm với từ trong từ vựng chung. Có hai khả năng có thể dẫn tới tình hình này: Một là chúng quan hệ đồng âm thuần tuý, ngẫu nhiên, hai là do trước đây, chúng vốn chỉ là một từ, nhưng một địa phương nào đó đã chuyển đổi đối tượng gọi tên của từ đi, theo những chiều hướng khác nhau; hoặc ngược lại, từ trong từ vựng chung đã chuyển đổi đi như thế. Chúng ta có thể so sánh những ví dụ sau đây:



Từ

Nghĩa chung

Nghĩa trong phương ngữ Nam Bộ

ốm

có bệnh

gầy

hòm

vật hình hộp để đựng đồ đạc

săng, quan tài

thằn lằn

thằn lằn

thạch sùng

kiềng

bếp kiềng

rế

2.3. Các biến dạng địa phương của ngôn ngữ về mặt này hay mặt khác, hiện đang tồn tại như một tất yếu. Điều đó, một mặt nói lên rằng ngôn ngữ thống nhất của dân tộc vẫn tồn tại và thể hiện trong tính đa dạng của nó; mặt khác, lại nói lên rằng sự tồn tại các tiếng địa phương là kết quả của những diễn biến lịch sử xã hội rất khác nhau. Chính vì thế, từ vựng địa phương được xem như nơi bảo tồn được những chứng tích xa xưa của ngôn ngữ dân tộc. Trong nhiều khía cạnh khảo sát, xử lí đối với từ địa phương, việc tìm tòi những tàn dư cổ còn sót lại trong đó, là điều rất có giá trị và đáng chú ý.

3. Từ nghề nghiệp

3.1. Từ nghề nghiệp là một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong phạm vi những người cùng làm một nghề nào đó.

Ví dụ: Các từ: thìu, choòng, lò chợ, lò thượng, đi lò,... là những từ thuộc về nghề thợ mỏ. Các từ: bó, vét, xịt, phủ, bay, hom, thí một, thí hai, lót sống,... là của nghề sơn mài.

3.2. Thật ra, nghề nào cũng cũng có các từ ngữ riêng của nó để chỉ: đối tượng lao động, động tác lao động, nguyên liệu sản xuất, sản phẩm làm ra, công cụ để lao động,...

Tuy vậy, không phải là hễ người ngoài nghề thì không thể biết được từ nghề nghiệp. Người ta (trong phạm vi rộng rãi toàn xã hội) vẫn có thể hiểu được chúng nhiều hay ít tuỳ theo mức độ quen biết của xã hội đối với nghề đó.

Ví dụ, nghề làm ruộng ở Việt Nam, nói chung cả xã hội đều không xa lạ với nó. Ai cũng biết và sử dụng rất tự nhiên các từ như: cày, bừa, ruộng, bón, gieo,... nhưng chắc chắn không phải ai cũng biết các từ: chia vè, cứt gián, nứt nanh, cắm vè, lúa con, bông cài, đỏ đuôi, đứng cái,...

Như vậy, lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu ở những nghề mà xã hội ít quen như: nghề làm giấy, làm đồ gốm, làm sơn mài (hoặc hát tuồng, hát chèo vốn cũng được coi là nghề), nghề đúc đồng, nghề chài lưới,...

Ở một nước nông nghiệp như Việt Nam, những nghề thủ công nghiệp hoặc tiểu công nghiệp vốn phân tán và không tiếp xúc rộng rãi với toàn xã hội. Vì thế, những nghề thuộc phạm vi này có nhiều “từ nghề nghiệp” hơn cả. Ví dụ:

Nghề thợ mộc có: bào cóc, bào phá, bào xoa, chàng tách, mộng vuông, mộng nanh sấu, mộng mỏ sẻ, xảm, phạt mộc, cất nóc, cầu bẩy, thuận, bức bàn,... Nghề hát tuồng có: đào kép, lão, mụ, vai ấu, đào thương, đào chiến, đào điên, đào võ, đào lẳng, đào yêu, đào đẻ, đào tiên, kép văn, kép võ, kép xanh, kép phong tình, kép trắng, kép đỏ, kép rằn, kép núi, kép biển, lão đỏ, lão trắng, lão đen, lão văn, lão võ, mụ ác, mụ lành,... (Xem thêm: Tạp chí Sân khấu, 11–12/1977).

3.3. Nói chung, sự hoạt động của các từ nghề nghiệp là không đồng đều, có từ thì vô cùng hạn chế, nhưng cũng có không ít từ ngữ đã đi vào vốn từ vựng chung. Chúng được coi là một trong những nguồn cung cấp thêm từ ngữ để làm phong phú hơn cho vốn từ vựng chung.

4. Tiếng lóng

4.1. Nói cho giản dị thì tiếng lóng là một bộ phận từ ngữ do những nhóm, những lớp người trong xã hội dùng để gọi tên những sự vật, hiện tượng, hành động,... vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật trong nội bộ nhóm mình, tầng lớp mình.

Khi nói đến tiếng lóng, người ta vẫn quen nghĩ rằng đó là ngôn ngữ riêng của những bọn lưu manh, trộm cắp, bất lương, bọn làm ăn bất chính. Cách hiểu này có phần hẹp hòi và không phản ánh đúng thực tế cuộc sống ngôn ngữ.

Sự thật là: mỗi tầng lớp xã hội, nói đúng hơn là mỗi một “tiểu xã hội” đều có thể có những từ ngữ riêng (nhiều hay ít), được sử dụng riêng, nhằm giữ bí mật riêng hoặc vui đùa riêng. Ví dụ: Bộ đội phòng không–không quân có những từ ngữ như: lính phòng không (chưa vợ), lái F (vợ còn trẻ, chưa có con), lái bà già (vợ đã có vài con, vợ đã cứng tuổi), đi Rờ, đi bán kính (tranh thủ về nhà trong khoảng cách gần),...

Ngay cả sinh viên cũng có tiếng lóng của họ: phao (tài liệu sử dụng gian lận trong kì thi), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộm bài), phim (ghi sẵn bài vào giấy để xem trộm), a lô (ra hiệu cầu cứu hoặc bảo cho bạn),...

4.2. Mặc dù cùng là những từ ngữ được dùng hạn chế trong từng nhóm, từng tầng lớp người, nhưng tiếng lóng và từ nghề nghiệp căn bản khác nhau. Từ nghề nghiệp dùng để gọi tên cho những đối tượng có trong nghề. Nó không có tên gọi tương ứng trong từ vựng chung. Như vậy, ứng xử ngôn ngữ của từ nghề nghiệp và tiếng lóng là khác nhau. Tính chất hạn chế trong sử dụng của hai loại từ này này cũng khác nhau: Tiếng lóng được dùng để giữ bí mật, vui đùa một cách cố ý. Mặt khác, đôi khi cũng còn phải tính đến cả yếu tố mốt của tiếng lóng nữa.

Chính vì vậy, khi tính bí mật của một từ tiếng lóng bị giải toả, tính chất mốt của nó mất đi, thì nó cũng bị xoá bỏ. Tiếng lóng rất ít khi đi vào vốn từ vựng chung, nhưng từ nghề nghiệp thì ngược lại.

4.3. Ở nước ta, trong bối cảnh xã hội mà chúng ta đang sống, trừ một nhóm rất ít người buôn gian bán lận, làm ăn bất chính hoặc trộm cắp lưu manh, có vốn tiếng lóng khá phong phú để góp phần che giấu hành vi của họ, hoặc tỏ ra cho có vẻ “anh chị, thời thượng” còn thì các tầng lớp xã hội khác rất ít tiếng lóng (mà tiéng lóng của họ lại chỉ để cho vui đùa là chủ yếu).

Như đã nói, tiếng lóng có tính “thời sự” và “mốt” của nó. Việc tổng kết, phát hiện nghĩa tiếng lóng và cách cấu tạo của nó luôn luôn “lạc hậu” so với sự đổi mới vì tính không ổn định của nó.

5. Lớp từ chung

5.1. Trừ những từ ngữ thuộc các lớp từ được sử dụng hạn chế về mặt lãnh thổ (từ địa phương) hoặc về mặt “phương ngữ xã hội” (thuật ngữ, tiếng lóng, từ nghề nghiệp), số còn lại được gọi là lớp từ vựng chung hoặc từ vựng toàn dân.

Ngay tên gọi của lớp từ này cũng đã ngụ ý rằng nó gồm những từ ngữ mà toàn dân, mọi người, mọi nơi, mọi lúc đều có thể sử dụng một cách rộng rãi.

Lớp từ này có khối lượng từ ngữ lớn nhất, và trong từ vựng của ngôn ngữ nào cũng vậy, nó đóng vai trò làm nền tảng. Nó cũng là cơ sở để thống nhất từ vựng và thống nhất ngôn ngữ dân tộc, đồng thời là tài sản chung để mọi thành viên trong dân tộc, trong xã hội sử dụng làm công cụ giao tiếp chung. Bởi vì nó gọi tên cho tất cả những sự vật, hiện tượng, thuộc tính, quá trình,... thiết yếu nhất trong sự tồn tại của đời sống con người.

5.2. Trong tương quan với từ vựng địa phương, từ nghề nghiệp, thuật ngữ và cả tiếng lóng, lớp từ ngữ chung vừa làm chỗ dựa cho chúng, lại vừa được chúng bổ sung cho. Trong trường hợp cần thiết, vẫn có những từ ngữ trong các lớp từ được sử dụng hạn chế đó, được chấp nhận và tiếp thu vào vốn từ vựng chung (dĩ nhiên, không phải là tất cả mọi từ). Đó là sự tác động qua lại hai chiều, là biểu hiện của tính thống nhất trong cái đa dạng của từ vựng.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.

Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực
Từ cổ

• Từ cổ • Từ lịch sử • Từ mới

Từ cổ là những từ bị đẩy ra ngoài hệ thống từ vựng hiện tại, bởi trong quá trình phát triển, biến đổi, đã xảy ra những xung đột về đồng nghĩa hoặc đồng âm và bị từ khác thay thế.

Chính vì vậy các từ cổ đều có từ tương ứng, đồng nghĩa với chúng trong trạng thái từ vựng hiện đại.

Sự thật là mức độ tiêu biến của từ cổ không đồng đều. Có hai dạng cần phân biệt:

a. Những từ đã mất hẳn trong từ vựng hiện đại. Muốn tìm và hiểu những từ này phải lùi lại những tài liệu ghi chép đựơc trong quá khứ để khảo sát và phân tích. Ví dụ trong tác phẩm "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi (thế kĩV) có những từ cổ của tiếng Việt thuộc dạng này như: bui (chỉ); cốc (biết); chăng (không); khứng (chịu); mảng (nghe); mựa (đừng, chớ); mấy (với); tượng (có lẽ, hình như); thìn (giữ gìn); thửa (từ nối); phen (so bì); tua (nên); chỉn (chỉ, vẫn); phô (các, mọi); xoa (hẩm); lọn (trọn); hoà (và)…

b. Những từ đã bị đẩy khỏi vị trí vốn có của chúng nhưng vẫn còn để lại dấu vết của mình: trở thanh thành tố cấu tạo trong một vài từ nào đó; hoặc cũng có khi đứng trong một thành ngữ, tục ngữ nào đó mà người ta hiện nay không biết ý nghĩa của chúng là gì. Chẳng hạn, trong một số tác phẩm cổ thuộc các thế kỉ trước, chúng ta còn thấy có hàng loạt đơn vị như vậy (đối chiếu với các từ hiện đại tương ứng):

Âu (lo âu); lác (lác đác); lệ (e lệ); nàn (phàn nàn); bỏng (bé bỏng); rập (giúp rập); giã (giã từ); han (hỏi han)…

Lại có một số từ tuy không trở thành thành tố cấu tạo từ như trên mà vẫn đứng trong một số lối nói hạn chế nào đó; nhưng người ta ít hiểu hoặc không hiểu chúng nữa. Ví dụ:

khôn (khôn lường; khôn xiết); dấu (con vua, vua dấu, con châu chấu, châu chấu yêu; chúa dấu vua yêu một cái này – Hồ Xuân Hương); cả (sông cả; con cả; cả ăn cả mặc lại càng cả lo); đăm, chiêu (gà kia mày gáy chiêu đăm); giái (già giái non hột); dái (khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương);… (đăm = bên phải; chiêu = bên trái; giải = quả, trái; dái = sợ, kính, nể).

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 226–228.

Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực


Từ lịch sử

• Từ cổ • Từ lịch sử • Từ mới

a. Từ lịch sử là những từ bị đẩy ra ngoài phạm vi từ vựng chung, tích cực bởi các nguyên nhân lịch sử và xã hội. Khi đối tượng từ biểu thị, gọi tên bị gạt ra ngoài đời sống xã hội thì tên gọi của nó cũng mất dần vị trí vốn có trước đây. Chẳng hạn, các từ gọi tên chức tước, phẩm hàm, quan chế, các công việc thi cử, thuế má… thời xưa trong tiếng Việt, nay đã trở thành từ lịch sử. Trong đời sống giao tiếp chung, rất hiếm khi chúng được nhắc tới: thái thú, thái học sinh, thượng thư, toàn quyền, công sứ, đốc đồng, tú kép, tú mền, cử nhân, hoàng giáp, thám giá, bảng nhãn, nghè, cống, khoá sinh, ống quyển, áp triện…

b. Khi nói về lịch sử và từ cổ trong tiếng Việt, ta cần chú ý tới một bộ phận gồm những từ như: hoả tiễn, hoả xa, hoả châu, hoá pháo, hải đăng, hải phỉ, tiềm thuỷ đĩnh, hàng không mẫu hạm, điền chủ, điền trang, dân cày, khai hội, gác đờ bu, gác đờ xen, pooc ba ga, ghi đông…

Nếu lấy tiêu chí là từ bị từ khác thay thế (từ đồng nghĩa với chúng trong từ vựng hiện đại) thì phải nhất loạt gọi chúng là các từ cổ. Thế nhưng, thực tế là người hiện thời hôm nay vẫn hiểu chúng khá rõ, thậm chí đôi ki rất rõ và vẫn dùng, vì chúng chỉ mới bị thay thế cách đây không lâu, hoặc đang trên đường bị thay thế hẳn. Bởi vậy, để phản ánh tình hình đó, có khi người ta tách chúng ra thành một nhóm gọi là nhóm các từ cũ với ngụ ý phân biệt về tính chất và mức độ cổ so với các từ cổ thực sự, xa xôi với tình trạng ngôn ngữ ngày hôm nay.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 229–230.

Trở lại: Từ cổ

Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực


Từ mới

• Từ cổ • Từ lịch sử • Từ mới

Có nhiều con đường dẫn tới việc xuất hiện cũng như có nhiều cách cấu tạo từ ngữ mới [1]. Tuy nhiên, đó là một chuyện, còn vị trí và vai trò của các từ ngữ mới đối với từ vựng và đời sống giao tiếp lại là chuyện khác.

a. Khi một từ vừa mới xuất hiện, chắc chắn chưa có nhiều người trong phạm vi xã hội biết đến. Nó còn nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp nào đó. Vì thế nó thuộc về lớp các từ ngữ tiêu cực.

Tuy vậy, nếu sau đó, từ này được chấp nhận và phổ biến trong xã hội một cách rộng rãi thì nó lại nhanh chóng đi vào lớp từ vựng tích cực. Do đó, cái gọi là từ mới phải luôn được xét trong một thời gian cụ thể, một tình trạng từ vựng cụ thể. Chẳng hạn hiện nay [năm 1997] trong tiếng Việt các từ ngữ: tin học, phần cứng, phần mềm, đầu vào, đầu ra… mới được nói tới trên một số phương tiện thông tin đại chúng. Chúng chưa được dùng phổ biến sâu rộng trong phạm vi toàn xã hội và chưa đứng vào lớp từ tích cực của toàn dân. Thời gian và sự sử dụng của xã hội đối với những từ này trong tương lai sẽ trả lời: chúng có đứng vào lớp từ đó hay không.

Ngược dòng thời gian cách đây khoảng 10 – 15 năm, các từ cát xét, tủ lạnh, bếp ga… vẫn còn là những tên gọi mới trong từ vựng tiếng Việt, giống như các từ: kháng chiến, súng cối, đại liên, tiểu liên, trung đội, dân công, vành đai, tề, nguỵ, lô cốt… trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp hoặc: Việt minh, phê bình, Liên Xô, uỷ ban, yêu cầu, phân công, đoàn thể… vào thời kì Cách mạng tháng Tám vậy. Thế nhưng ngày nay, các từ đó đã đi vào lớp từ tích cực của tiếng Việt; và màu sắc mới của chúng không còn nữa.

Thời gian để cho một từ mới có chính thức đi vào lớp từ tích cực hay không, thường là ngắn, thậm chí đôi khi rất ngắn. Ngược lại, thời gian để một từ trở nên cũ hoặc cổ thường là kéo dài hơn vì nó tồn tại dai dẳng khá lâu.

b. Từ vựng của mọi ngôn ngữ được phong phú hoá, đa dạng hoá không phải chỉ ở chỗ có những từ ngữ mới xuất hiện. Nó còn thể hiện ở việc tạo dựng nghĩa mới cho những từ hiện có; hoặc tìm tòi những cách dùng mới cho đúng. Nói khác đi, từ vựng chẳng những có những cái mới ở bề mặt, mà còn có những cái mới ở chiều sâu của nó.

Nếu ta nói rằng nghĩa này hay nghĩa kia của một từ là nghĩa mới, ta phải luôn luôn đặt trong một mốc thời gian để so sánh. ví dụ, cách đây vài chục năm các nghĩa tương ứng của một số từ ngữ như sau là nghĩa mới:


Tổ chức

=

làm đám cưới

Xây dựng

=

lấy vợ, lấy chồng

Đặt vấn đề

=

ngỏ lời về ý định yêu đương

Khoảng mươi năm về trước, nghĩa của từ phường hội trong lối nói chủn ghĩa tập thể phường hội; hoặc lạnh trong chiến tranh lạnh; và cụm từ bật đèn xanh cũng ở trong tình trạng như vậy.

Thế, có nghĩa là: nghĩa mới của từ cũng có giới hạn tiêu cực và tích cực giống như từ mới.

Hiện nay trong tiếng Việt, con đường mở mang, tạo dựng nghĩa mới cho từ đang phát triển mạnh bên cạnh việc tạo các từ mới. Một trong những biểu hiện rõ của con đường đó là hiện tượng dùng một từ trong những tư cách từ loại khác nhau. Điều này có nghĩa lí do của nó. Khi chuyển đổi từ loại của từ như vậy, sự biến động trong cấu trúc nghĩa của chúng đã xảy ra và dẫn tới cả những biến động về bản chất từ vựng – ngữ pháp của chúng nữa. Ví dụ: băn khoăn – những băn khoăn; ảnh hưởng của chúng ta – những ảnh hưởng của phong trào cách mạng…

Tương tự như vậy, ta có hàng loạt trường hợp: những day dứt; có hai suy nghĩ nghiêm chỉnh; rất con người; tác phong công nghiệp; lối làm ăn còn rất tiểu nông…

Lẽ đương nhiên, ở đây phải luôn luôn lưu ý tới những cách dùng, những sáng tạo cá nhân. Rất có thể một tác giả, một cá nhân nào đó trong khi dử dụng ngôn từ có thể xây dựng, đưa ra một cách dùng mới, một sắc thái mới trong nội dung cho từ; và cách dùng đó, sắc thái mới đó rất độc đáo. Thế nhưng, nó có được phổ biến, cả xã hội chấp nhận và dùng theo hay không, lại là một vấn đề khác.

Ví dụ, chúng ta rất thú vị vơi lối nói ga bay (= sân bay); bầu mây ( = bầu trời); trả động ( = báo yên) của Nguyễn Tuân; nhưng chúng chỉ loé sáng lên trong tác phẩm của riêng ông mà thôi. Những trường hợp tương tự như vậy mới chỉ đem lại cho từ cái gọi là nghĩa không thường trực – kết quả của những cách dùng ngôn ngữ đậm màu sắc tu từ.



[1] Xem chương 14 – Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 230–232.

Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng

1. Các phong cách chức năng, các ứng xử ngôn ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, được hình thành và nhận diện dần dần trong quá trình phát triển của ngôn ngữ và xã hội. Từ vựng học cũng phân lớp từ vựng theo tiêu chí phong cách chức năng nhưng không hoàn toàn là sự khảo sát, phân loại của phong cách học.

2. Ngôn ngữ giap tiếp của con người tồn tại dưới hai dạng cơ bản là nói và viết. Về mặt thuật ngữ, trước đây chúng ta vẫn thường gặp các tên gọi: phong cách nói hoặc phong cách khẩu ngữ đặt trong thế đối lập với phong cách viết hoặc phong cách sách vở.

Tuy rằng gọi tên như vậy, nhưng thực tế trong nội dung người ta muốn phân biệt giữa một bên là ngôn ngữ thông tục, “đời thường”, chưa có sự gia công, trau giồi, ít gắn với những chuẩn mực nguyên tắc; còn một bên là ngôn ngữ được trau giồi, chọn lọc, gắn liền với những chuẩn tắc đó.

Thật ra, ngay trong phong cách nói cũng có sự phân biệt giữa lời nói được chọn lọc, trau giồi (ví dụ như lời diễn giảng, thuyết trình, lời phát biểu chính thức có chuẩn bị sẵn,...) với lời nói chưa được chọn lọc kĩ và trau giồi cẩn thận (ví dụ như trong nói năng thân mật thông thường hàng ngày, thậm chí có thể chấp nhận cả tính chất thông tục trong đó). Loại thứ nhất ở đây nhích gần về phía ngôn ngữ thuộc phong cách viết hơn, còn loại thứ hai, từ bản chất của nó, được gọi đích danh là khẩu ngữ – một tên gọi mà tuy không nói ra một cách hiển minh, nhưng ít nhiều bên trong, người ta có ý phân biệt nó với ngôn ngữ nói, nói chung.

Như thế, có thể nhận ra trong từ vựng ba lớp từ mang đặc điểm của ba phong cách: lớp từ khẩu ngữ, lớp từ ngữ thuộc phong cách viết, và cuối cùng là lớp từ ngữ trung tính (hoặc còn gọi: trung hoà về phong cách) có thể dùng trong mọi phong cách khác nhau.

3. Lớp từ khẩu ngữ

Cái gọi là khẩu ngữ mà chúng ta xét ở đây, chỉ gồm khẩu ngữ của toàn xã hội nói chung.

Có thể nhận thấy ở lớp từ khẩu ngữ của tiếng Việt một số dấu hiệu sau đây:

3.1. Về mặt cấu trúc hình thức, các từ ngữ thuộc lớp này khi đi vào hoạt động giao tiếp, ít nhiều có thể “tự do, phóng túng” nếu điều kiện cho phép. Nói cách khác, chúng có nhiều khả năng biến đổi cấu trúc vốn có của mình. Ví dụ:

- Tách rời ra và chen thêm những yếu tố khác vào:

học hành – học với hành, học với chả hành


chồng con – chồng với con

- Tăng cường cac dạng láy hoặc lặp lại từ:

ông – ông ông ênh ênh
đàn ông – đàn ông đàn ang
con gái – con gái con đứa

3.2. Ưa dùng những từ ngữ có sắc thái đánh giá cực đại theo chiều nào đó để cường điệu sự đánh giá của người nói, lôi cuốn sự chú ý của người nghe. Ví dụ: lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, đánh sặc tiết, chạy bở hơi tai, chẻ xác ra, no đòn, cứng họng, (tức) sôi máu, (giận) tím mặt,...

3.3. Chấp nhận những lối xung hô thân mật hoặc đậm màu sắc bày tỏ thái độ. Bên cạnh đó là những từ ngữ có sắc thái thông tục, thậm chí thô thiển. Chẳng hạn, về xưng hô, có thể dùng: mày, tao, cậu, tớ, mình, chúng mình, bọn mình, y, hắn, hắn ta, bọn nó, tụi nó, thằng, thằng cha, con mẹ, mụ, con mụ, mụ ta,... Về những từ đánh giá hoặc miêu tả hành vi, có: ngu, tồi, mèng, chẳng ra chó gì, chẳng nước mẹ gì, ăn thua gì, ăn thua mẹ gì, nước non gì, ăn vàng ăn bạc gì, biết tay, phải lòng, cực, cực kì, nghiêm, gìn,...

3.4. Rất ưa dùng các quán ngữ, thành ngữ để đưa đẩy, rào đón, hoặc diễn đạt cho sinh động. Ví dụ: của đáng tội, có đời thuở nhà ai, thôi thì..., thì đã đành là vậy, nó chết một nỗi (một cái) là..., đánh đùng một cái, ấm ớ hội tề, chầu rìa hút thuốc vặt, tuần chay nào cũng có nước mắt, ai biết quan đái mà hạ võng, luỵ như luỵ đò,...

Thậm chí, đôi khi để tỏ thái độ thân thương, quý mến của các bậc cha chú, ông bà,... đối với trẻ em, người ta còn dùng cả những lời “mắng yêu” nghe chừng rất thông tục như: thằng chó con, con cún con, cha bố (cô, cậu),...

Để minh hoạ, chúng ta hãy xét lời của hai bà già trong hai bối cảnh:

- “Gớm! Lại còn thế nữa cơ đấy. Đến luỵ như luỵ đò cũng còn chẳng ăn thua nữa là lại bó buộc. Có mà họ thì phế đi. Bao nhiêu đời chủ nhiệm rồi, đổ lên đổ xuống mãi rồi mới đậu đến thằng bố cháu nhà tôi. Nó hiền lành tốt nhịn... Dân ở đây họ đáo để lắm kia. Bằng lòng thì chén chú chén anh, không bằng lòng thì cứ đổ” (Nguyễn Thị Ngọc Tú – Buổi sáng).

- “Nào, thằng chó con, bố con mày lại sắp bỏ đi cho bằng hết đây. Dậy nào, dậy nào, cha thằng bố mày, dậy đi tè rồi lại vào kềnh không có nặng, bà không bế được” (Xuân Cang – Đêm hồng).

3.5. Sắc thái khẩu ngữ và biểu cảm của lớp từ khẩu ngữ còn thể hiện rõ ở sự hiện diện và hoạt động của những từ thưa gửi (dạ, thưa,...), các từ ngữ cảm thán (ôi, ối, ôi trời, trời ơi, trời đất ơi, cha mẹ ơi,...), ở các ngữ khía từ (à, ư, nhỉ, nhé)...

Mặt khác, việc dùng các từ ngữ với sắc thái nghĩa mới, hoặc kèm theo những nghĩa ngữ cảnh, nghĩa lâm thời,... khá phổ biến. Bởi lẽ giản dị là: Khẩu ngữ ít nhiều “phóng túng” về mặt chuẩn tắc.

Tuy vậy, dầu thế nào đi nữa thì cũng phải khẳng định lại rằng tính thông tục của khẩu ngữ nói chung và từ vựng khẩu ngữ nói riêng, không phải là sự nói tục và các từ tục. Nếu không thấy sự khác biệt về bản chất này, lạm dụng các từ tục thì sẽ dẫn đến chỗ làm vẩn đục ngôn ngữ, phá mất cái gọi là thẩm mĩ ngôn ngữ, thậm chí vi phạm đạo đức trong giao tiếp.

4. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết

4.1. Bản thân tên gọi này đã ngụ ý rằng ở đây gồm những từ ngữ chỉ chủ yếu dùng trong sách vở, báo chí. Người ta cũng thường hiểu đằng sau tên gọi này còn có một ẩn ý khác: Đó là lớp từ ngữ có được sự chọn lọc, được trau dồi, được “văn hoá hoá” và gắn bó với chuẩn tắc nghiêm ngặt.

4.2. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết bao gồm chủ yếu những từ ngữ thường xuyên được dùng gắn liền với nội dung của một số phong cách chức năng cụ thể như:

4.2.1. Phong cách khoa học: Gắn bó với các thuật ngữ khoa học, các từ ngữ chuyên môn hoá: đạo hàm, ẩn số, quỹ tích,... âm vị, hình vị, từ pháp, ngữ pháp, âm tố, phụ tố,...

4.2.2. Phong cách hành chính sự vụ: Chủ yếu gồm các từ ngữ thường dùng trong những văn bản pháp lí, ngoại giao, hành chính: công văn, công hàm, công ước, hoà ước, tạm ước, hiệu lực, biên bản, sao lục, tố tụng, chiểu theo, đơn phương,...

4.2.3. Phong cách chính luận báo chí: Gồm những từ ngữ thường dùng trong các văn bản chính luận, bày tỏ thái độ, quan điểm: cộng sản, vô sản, tư sản, đế quốc, thực dân, suy thoái, vũ trang, xâm lược, chiến tranh, cánh tả, cánh hữu, cấp trên,...

4.2.4. Phong cách văn học (nghệ thuật): Có thể tổng hoà các phong cách khác bằng những thủ pháp riêng của từng thể loại và từng truyền thống văn học của mỗi dân tộc, mỗi giai đoạn.

4.3. Việc cố gắng xác định những tiêu chí thuần hình thức cho lớp cho lớp từ ngữ thuộc phong cách viết này là hết sức khó khăn, bởi vì chính bản thân nó hết sức đa dạng và luôn luôn linh động. Tuy nhiên cũng có thể thấy có một số biểu hiện tương đối rõ rệt như sau:

4.3.1. Không mang tính thông tục, chính vì thế mà các từ ngữ của lớp từ ngữ này và lớp từ khẩu ngữ hầu như không đi vào địa phận của nhau.

4.3.2. Chủ yếu gòm các thuật ngữ, các từ ngữ chuyên môn hoá của các lĩnh vực: văn hoá, văn học nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật, chính trị, quân sự, hành chính, pháp luật, triết học, kinh tế,... Trong các từ ngữ đó, nhìn chung, cấu trúc hình thức của chúng là có tính hệt hống và theo chuẩn mực chặt chẽ.

4.3.3. Về mặt nội dung ý nghĩa, các từ ngữ ở dây nói chung mang tính khái quát, trừu tượng haợc gợi cảm, hình tượng,... tuỳ theo phạm vi riêng của mỗi phong cách chức năng.

4.3.4. Về mặt nguồn gốc, thì phần nhiều là các từ gốc Hán và gốc Ấn Âu được du nhập.

Ở đây, vai trò của các từ Hán Việt có vị trí rất đặc biệt. Nó có mặt ở khắp mọi địa hạt của các phong cách khác nhau và điều quan trọng là tính đa dạng, tính tĩnh tại, gắn liền với thế giới của những ý niệm đã đem lại cho các từ Hán Việt trong tiếng Việt cái sắc thái trang trọng và bác học của chúng. Cũng chính vì vậy mà chúng mới hoạt động một cách tích cực trong lớp từ thuộc phong cách viết đến như thế (x. Nhữ Thành. Nhận xét về ngữ nghĩa của từ Hán Việt. Ngôn ngữ số 2/1977).

Trong số các bộ phận từ ngữ thuộc các phong cách chức năng cụ thể vừa kể trên, riêng bộ phận từ ngữ hay dùng trong thơ ca và văn xuôi nghệ thuật còn được gọi là từ vựng thơ ca hay từ vựng văn học.

Đối với truyền thống ngữ văn Việt Nam, bộ phận đó gắn liền với các từ ngữ Hán–Việt. Sự phân biệt giữa văn chương bác học, văn chương của “thế giới chủ nghĩa” với văn chương bình dân, được thể hiện rõ rệt nhất ở đó.

Đi vào các tác phẩm văn chương Việt Nam trước đây, chúng ta chủ yếu tiếp xúc với bóng nguyệt, gương nga, bóng ác, vầng kim ô, du khách, lữ hành, giai nhân, tài tử, trầm tư, li tao, đồng vọng, tịch liêu, tráng sĩ, chinh phu,... những thu thảo, ngư ông, ngư phủ, cù lao, Tràng Thành, thu phong, tiêu phòng,... Cũng ở đó, ta sẽ gặp hàng loạt các điển cố, điển tích như: Tầm Dương, Tiêu Nương, Cô Tô, Hoàng Hạc, sông thu ba, sóng khuynh thành, lá thắm chỉ hồng, thềm hoa, lệ hoa, mành Tương, kết cỏ ngậm vành, bỉ sắc tư phong,...

Hiện tượng này có lí do lịch sử và truyền thống của nó. Ngày nay, từ ngữ trong thơ ca, nghệ thuật đã có những đổi khác. Giữa ngôn ngữ giao tiếp rộng rãi với ngôn ngữ “chữ nghĩa” hiện nay đã không còn khoảng cách quá xa như trước nữa. Bởi vì, một mặt, trình độ văn hoá của nhân dân đã không ngừng được nâng cao lên; mặt khác, thơ ca, nghệ thuật của chúng ta đã “dân hoá” rất mạnh, nó trở về gần với cuộc đời hơn nhiều so với văn chương thời xưa.

Chẳng hạn, cũng là câu chuyện hẹn thề mong nhớ, nhưng chắc hẳn ngôn từ trong Chinh phụ ngâm, trong Truyện Kiều,... không hoàn toàn giống như lối nói ngày nay.

5. Lớp từ ngữ trung hoà về phong cách

Trừ những từ ngữ mang dấu hiệu đặc trưng của lớp từ khẩu ngữ và lớp từ vựng thuộc phong cách viết, số còn lại (chiếm phần cơ bản trong từ vựng nói chung) được gọi là lớp từ vựng trung hoà. Các từ ngữ ở đây không có những dấu hiệu riêng như dấu hiệu của hai lớp từ nói trên. Chúng có thể được dùng như nhau trong tất cả các phong cách chức năng khác nhau. Sự thật là, ranh giới giữa các lớp từ ở đây không phải là những đường kẻ phân minh. Trừ những đơn vị từ ngữ mang đặc trưng điển hình của từng lớp, số còn lại đứng ở khoảng giữa rộng hơn với một ranh giới có thể dễ dàng di động.

Ở đây, một lần nữa, ta lại thấy tính linh động trong khả năng chuyển hoá ranh giới lớp hạng của các từ ngừ.

Cùng với việc phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc, theo vai trò và phạm vi sử dụng,... cách phân loại từ ngữ theo phong cách sử dụng cũng cho thấy quang cảnh sinh động của tính thống nhất trong sự đa dạng và phức tạp của từ vựng.

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997.



Kết quả phân loại





tải về 6.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương