Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG


Bài giảng 5: Các kiến trúc lai ghép và phản ứng



tải về 4.09 Mb.
trang24/44
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2017
Kích4.09 Mb.
#34644
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   44

Bài giảng 5: Các kiến trúc lai ghép và phản ứng
Chương V Các kiến trúc lai ghép và phản ứng

Tiết thứ: 22 – 24 Tuần thứ: 8


- Mục đích, yêu cầu: Sinh viên nắm được các nội dung

  • Các kiến trúc phản ứng

  • Brooks và kiến trúc lồng ghép

  • Các kiến trúc lai ghép

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết, thảo luận, tự học, tự nghiên cứu

- Thời gian: Lý thuyết, thảo luận: 3t; Tự học, tự nghiên cứu: 6t

- Địa điểm: Giảng đường do P2 phân công.

- Nội dung chính:

I. Các kiến trúc phản ứng

- Có nhiều vấn đề chưa được giải quyết liên quan đến AI sử dụng ký hiệu

- Các vấn đề này khiến một số nhà nghiên cứu đặt câu hỏi về khả năng tồn tại của cả mô hình, và sự phát triển của các kiến trúc phản ứng

- Dù tổng hợp với niềm tin là các giải thiết củng cố thêm lĩnh vực AI là có vấn đề về mặt nào đó, các nhà nghiên cứu tác tử phản ứng dùng nhiều kỹ thuật khác nhau.

- Trong phần này ta sẽ xem công trình của một trong những nhà phê bình có tiếng nói nhất trong lĩnh vực AI: Rodney Brooks

II. Brooks và kiến trúc lồng ghép

2.1 Brooks – Ngôn ngữ hành vi

- Brooks đã thúc đẩy ba điều sau:

+ Hành vi thông minh có thể được tạo ra không cần có các biểu diễn rõ ràng của kiểu mà AI ký hiệu đề xuất

+ Hành vi thông minh có thể được tạo ra không cần lập luận trừu tượng rõ rãng của kiều mà AI ký hiệu đề xuất

+ Trí tuệ là một thuộc tính đang nổi bật trong các hệ thống phức tạp.

- Ông xác định 2 ý tưởng chính trong nghiên cứu của mình:

+ Tình thế và sự hiện thân: Trí tuệ “thực” được đặt trong một thế giới, không phải trong các hệ thống nào đó như các hệ chuyên gia hay hệ chứng minh định lý.

+ Trí tuệ và sự nổi bật” các hành vi trí tuệ hình thành từ kết quả của sự tương tác giữa tác tử và môi trường. Trí tuệ (Sự thông minh) phụ thuộc vào người đánh giá, nó không phải là một thuộc tính bẩm sinh tác rời.

- Để minh họa các ý tưởng của ông, Brooks đã xây dựng một số dựa trên kiến trúc gộp của mình

- Một kiến trúc gộp là một cấu trúc phân tầng các hành vi để oàn thành các nhiệm vụ

- Mỗi hành vi là một cấu trúc tựa luật khá đơn giản.

- Mỗi hành vi cạnh tranh với các hành vi khác để thực hiện việc điều khiển đối với tác tử

- Các tầng thấp biểu diễn các loại hành vi cơ bản hơn (ví dụ tránh các vật cản), và có ưu tiên cao hơn so với các tầng trên trong cấu trúc phân tầng.

- Các hệ thống kết quả là cực đơn giản tính về số lượng phép tính chúng thực hiện

- Một số robot thực hiện các nhiệm vụ ấn tượng nếu chúng được thực hiện bởi các hệ AI ký hiệu.



2.2 Cách phân rã truyền thống của một hệ điều khiển robot di động thành các module chức năng

Trích từ Brooks, “A Robust Layered Control System for a Mobile Robot”, 1985


Каталог: files -> FileMonHoc
FileMonHoc -> NGÂn hàng câu hỏi lập trình cơ BẢn nhóm câu hỏI 2 ĐIỂM
FileMonHoc -> CHƯƠng 2 giới thiệu về LÝ thuyết số
FileMonHoc -> CÁc hệ MẬt khoá CÔng khai kháC
FileMonHoc -> BỘ MÔn duyệt chủ nhiệm Bộ môn
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Ngô Thành Long ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Chủ nhiệm Bộ môn Phan Nguyên Hải ĐỀ CƯƠng chi tiết bài giảNG
FileMonHoc -> Khoa: CÔng nghệ thông tin cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
FileMonHoc -> MẬt mã khóA ĐỐi xứng lý thuyết cơ bản của Shannon
FileMonHoc -> Khoa công nghệ thông tin bài giảng LẬp trình cơ BẢn biên soạn

tải về 4.09 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   44




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương