Con Ðường Cổ Xưa (The Buddha's Ancient Path)



tải về 1.51 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.51 Mb.
#38731
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17
.

81[5] Upàdi ở đây có nghĩa là năm uẩn.

82[6] Dhammasàra (lõi của pháp), ở đây là A-La-Hán quả.

83[7] Iti 38, 39.

84[8] S.IV. 47.

85[9] A.II. 6.

86[10] UD. VIII. 92.

87[11] Dhp. 39.

88[12] UD VIII. 3

89[13] UD. VIII. 1

90[14] S.N 758

91[15] S.N 758

92[16] S.N. 195.

93[17] Iti. II. 12.

94[18] M. 140

95[19] Kinh Tam Bảo Sn. 14

96[20] Trong chú giải nói rằng khi Ðức Phật nhìn thấy ngọn đèn tắt, Ngài đã nói lên những lời này.

97[21] Sn. 1076. So sánh bài kệ này với câu trả lời của Ðức Phật cho Vaccha- một du sĩ ngoại đạo: 'Nói rằng vị ấy (bậc A-La-Hán) còn tái sanh là không hợp ở đây; còn nói rằng vị ấy không còn tái sanh, cũng không đúng trong trường hợp nầy'. M.I.486. Kinh số 72.

98[22] A.IV. 414

99[23] S.II. 53.

100[24] Ðó là sau khi Phật nhập diệt.

101[25] "Saritvà pubbake yogi-tesam vattam anussaram kincàpi pachim kàlo-phuseyya a

102[1] D. 16.

103[2] "Sabba pàpassa akaranam - Kusalassa upasampadà sacittapariyodanam - etam buddhànasàsanam". Dhp. 183.

104[3] Bài pháp đầu tiên thường gọi là Chuyển Pháp Luân (Dhamma-cakkappavattana).

105[4] D. 16.

106[5] D. 16.

107[6] D. 4

108[7] Dhp. 19-20.

109[8] D.16

110[9] Dhp. 80.

111[10] S.I. 13

112[11] Vinaya, 1. 21.

113[12] Xem chương XII nói về Chánh Niệm.

114[13] A.II..

115[14] Gai gốc: nguyên văn là những mũi tên Tham Dục.

116[15] Thiền định: chỉ chung cho định (Samatha) và tuệ (Vipassanà).

117[16] Dhp. 274, 275, 276.

118[1] Udàna 56.

119[2] S.II. 106 Purànamaggam, puranamjasam, pubbakehi sammasambud-dhehi.

120[3] Dhp. 33.

121[4] Như trường hợp Ngài Upatissa nghe pháp nơi Tôn giả Asaji-bậc A-La-Hán.

122[5] M. 43.

123[6] Ngày xưa (thời Ðức Phật) người ta học bằng cách nghe và trở nên đa văn - bahussuta; ngày nay người ta học chủ yếu là bằng cách đọc và trở thành người thông thái do đọc nhiều.

124[7] A.N. 232.

125[8] D.22; M. 141.

126[9] S.V. 431. D. 16.

127[10] Mhvg. V. 423.

128[11] Tầng Thánh đầu tiên thuật ngữ gọi là Sotàpatti "Nhập Lưu"; tầng Thánh thứ hai là Sakadàgàmi "Nhất Lai", tầng Thánh thứ ba là Anàgàmi "Bất Lai"; tầng Thánh thứ tư và cũng à tầng Thánh cuối gọi là Arahatta "Vô Sanh". Ở tầng này mọi kiết sử đã bị cắt đứt và các cấu uế đã bị nhổ tận gốc.

129[12] M. I. 48.

130[13] Muốn hiểu thêm chi tiết xin đọc Right Understanding (Chánh Kiến) của ngài Soma Thera (Buddhist Literature Society, Colombo, 1946).

131[14] Về chi tiết xem chương nói về Chánh Ngữ và Chánh Nghiệp.

132[15] A.III. 415

133[16] S.III. 51.

134[17] S.III. 140.

135[18] S.III. 44.

136[19] Àtmanyasati càtmiyam kuta eva bhavisati nirmamo nirahamkàrah samàdàtmàmamnayoh. (Màdhyamika-khàrikà, XVIII. 2).

137[20] S.III. 23 bài Kinh 7,8,9 rút gọn.

138[21] M. 43.

139[22] A.II. 52.

140[23] A.I. 283.

141[24] "Này các Tỳ Khưu, cái gì là khổ? Cái đó cần phải nói rằng chính là năm thủ uẩn". S.II. 158.

142[25] Xem lại phần nói về 12 nhân duyên.

143[26] S.II. 17.

144[27] A. IV. 137. Nadì soto viya (giống như một dòng suối chảy), một vài năm sau Ðức Phật nhập diệt, Heraclitus đã trình bày thuyết 'panta Rhei', thuyết biến dịch, tại Athens (Hy Lạp), và người ta tự hỏi không biết rằng giáo lý của Phật có được truyền đến chỗ ông hay không. Heralitus nói: "không có trạng thái tĩnh, không có một cơ sở bất biến". "Sự biến đổi, sự chuyển động, là Chúa Tể của vũ trụ, mọi vật đều ở trong trạng thái trở thành, đều nằm trong sự biến đổi liên tục (panta Rhei)". Ông tiếp tục "Bạn không thể bước hai lần xuống cùng một dòng sông; vì nước mới luôn chảy dưới chân bạn". Thế nhưng, người hiểu được nguồn gốc của pháp (Dhamma) sẽ đi thêm một bước nữa và nói: "Cùng con người ấy không thể hai lần bước xuống cùng dòng sông"; vì cái gọi là con người kia cũng chỉ là một hợp thể của thân và tâm, không bao giờ tồn tại giống nhau trong hai sát na liên tiếp (Philosophy of Change, Piyadassi Thera)..

145[28] Ý niệm về Tự Ngã được áp dụng cho mỗi uẩn theo bốn cách. Như vậy khi áp dụng cho ngũ uẩn sẽ trở thành 20. Ðây là những gì thường được gọi là Vímattakhàrasakkàyaditthi, hay 20 loại ảo ngã. Khi những ảo ngã này được loại trừ, 62 tà kiến cũng được loại trừ (xem kinh Phạm võng D.I).

146[29] S.III.46.

147[30] M.III. 19; S.III 103.

148[31] A. II. 70

149[32] Milinda panhà.

150[33] The Hibbert Lectures. 1881. Giáo sư T.W. Rhys Davids, trang 28.

151[1] Nekkhama-sankappa, Abyàpàdasamkappa, Avihimsàsamkappa. M. 17.

152[2] Kàma samkappa, byàpàda samkappa, vihimsà samkappa, M. 78, 177.

153[3] M. 38.

154[4] Việc thực hành bố thí và giữ giới theo đạo Phật là phương tiện để có được một sựtái sanh tốt, nghĩa là tái sanh về các cõi an vui, tuy nhiên nó không đưa đến giải thoát khổ, sự diệt tận sanh hữu - Niết bàn.

155[5] Theo Vinaya Mahàvagga: những trạng thái những nhuyến của tâm có được là do sự giải phóng khỏi những dục lạc ngũ trần.

156[6] M.26,36.

157[7] Pabhajjà Sutta .Sn.

158[8] Ở Ấn Ðộ có bốn đẳng cấp chính: Ksatriyas (chiến sĩ), Bràhmanas (Bà-La-Môn), Vai’syas (thương gia), Sùdras (tiện dân). Ba giai cấp đầu được mô tả như những giai cấp cao hay tối ưu.

159[9] A.I. 80

160[10] Dhp. 49

161[11] Xem chi tiết trong M.I. 5, 17.

162[12] M. 22.

163[13] Anicca, Tucchà, Mucchà, Mosodhammà.

164[14] M. 106.

165[15] M.II. 62.

166[16] "Tatraivarajyate kascid - kascittatraiva dusyati".

167[17] Dhp. 13.

168[18] M. 32.

169[19] M. 32.

170[20] Dhp. 103.

171[21] Dhp. 201.

172[22] Dhp. 212 - 216.

173[23] Sn. 75.

174[24] A.V 342.

175[25] A.N. 94.

176[26] M. 31, 129. AI. 70.

177[27] M. 36.

178[28] D1.

179[29] Dhp. 5. Sanantano: Một nguyên tắc xử thế (Poràniko dhammo) mà chư Phật và các bậc Thánh thường theo (Thánh thường pháp).

180[30] Vin. Mhvg. Khandakavi.

181[31] M. 56. AII. 190.

182[32] The Lamp of the Law. Tác giả Soma Thera và Piyadassi Thera (Buddhist Publication Society, Kandy, Ceylon).

183[33] Karunà nidhànam hisitam.

184[34] Mahà Suttasoma Jàtaka, số 537- Những mẫu chuyện Tiền thân. Quyển V.

185[35] Dhp 203:

"Ðói bụng, bịnh tối trọng
Thân xác khổ vô vàn,
Hiểu đúng sự thực ấy,
Ðạt vô thượng Niết bàn".


186[36] Quyển I. Trang 319.

187[37] Tướng Alexander Cunningham trong báo cáo khảo cổ của mình năm 1982 - 1983 đã viết: "Về phía đông bắc của Kỳ Viên Tịnh Xá (Jetavana) có một ngôi tháp được xây dựng trên địa điểm tại đây Ðức Phật đã rửa chân tay của một vị sư bệnh.....phần còn lại của ngôi tháp vẫn tồn tại trên một nền gạch cứng rất lớn, cách kỳ viên tịnh xá khoảng 550 feet. Khối gạch đổ nát cao 24 feet, được xây hoàn toàn bằng gạch nung 24 X 10 X 3 inch, đây là một bằng chứng khá đầy đủ về tính chất cổ xưa của nó. Trong bản đồ của Cunningham về Sàvatthi vị trí của ngôi tháp được đánh dấu H. xem Archacological Survey of India 341.

188[38] Sn. 375. Therig. 141.

189[39] Thg 878.

190[1] M. 107, Pàtimokkhasamvara.

191[2] Bhojane mattannutà.

192[3] Jàgariyamanuyutta.

193[4] Xem A.II. 38.

194[5] Về căn cơ và đề mục thiền, xem chương XIV

195[6] Dhp. 239.

196[7] Chương VII

197[8] Attànuditthimùhacca, nghĩa đen là nhổ lên, đoạn trừ cái ý niệm về một Tự Ngã (atta) hay Linh Hồn.

198[9] Ðời hay thế gian ở đây là năm uẩn chấp thủ.

199[10] M. 106.

200[11] S.III. 32, SIV. 81.

201[12] Xem lại Chương I

202[13] Dhp. 141 Ngay cả ngày nay ở Ấn Ðộ người ta cũng thường gặp những người theo pháp hành vô ích loại này nhằm làm cho mình thanh tịnh.

203[14] Trích trong Tibetan Yoga and Secret Doctrine.

204[15] Xứ phi công đức: đó là căn bản của mọi điều ác.

205[16] Sn. 399.

206[17] Một vị sàmanara (Sa-di) là người đã xuất gia, nhưng chưa thọ Tỳ khưu (Bhikkhu), người giữ 227 giới căn bản (Pàtimokkha). Xem Vin suttavibhanga phần 1,2,3. Vị Sa di cũng không phải giữ vassa, ba tháng mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 10 (AL), nghĩa là ba tháng hạ mà một vị Tỳ khưu buộc phải giữ. Vị Sa di khi đủ 20 tuổi sẽ thọ đại giới hay Tỳ khưu giới. Nhưng đôi khi tuổi tác thôi cũng chưa đủ. Nếu người ấy thiếu trí, không thông hiểu pháp và luật liên quan đến đời sống phạm hạnh của vị Tỳ khưu .... họ cũng không được thọ giới.

207[18] Giới thứ ba, tuy nhiên, phải đổi thành: "Con xin vâng giữ điều học là cố ý tránh xa sự thông dâm (Abrahmacariyà)".

208[19] M. 27, 38, 51.

209[20] Thg. 637.

210[21] Dhp.

211[22] Nghiệp (Kamma) theo chú giải, ở đây có nghĩa là sở hữu tư kết hợp với đạo (Maggacetanà = đạo tư).

212[23] Minh (Vijjà) nghĩa là đạo tuệ.

213[24] Pháp (Dhamma) ở đây chỉ cho định (Samàdhi). Ý muốn nói ở đây là sự thanh tịnh được đạt đến nhờ Bát Chánh Ðạo. Theo Chú giải, Minh (Vijjà) tiêu biểu cho chánh kiến và chánh tư du. Pháp tiêu biểu cho chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Giới tiêu biểu cho chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng.

214[25] M. 143.

215[26] A.I.II.

216[27] AI. 251.

217[28] A.I 263; Kinh 107, 108.

218[29] A.III. 254.

219[30] Sn. 884.

220[31] D.III. 135. Kinh 29.

221[32] M. 61.

222[33] S.I. 149.

223[34] Dhp.

224[35] Dhp. 133.

225[36] Số 269.

226[37] C.N. Bovee, Wisdom of the Ages. Trang 374.

227[38] M.26. Ud.Tr.31.

228[39] Dhp. 100.

229[40] Xem Tibetan Yoga and Secret Doctrine, trang 61.

230[41] Dhp. 258.

231[42] Dhp. 259.

232[43] Dhp. 268.

233[1] A.I. 261.

234[2] D.II. 120 'Strive on untiringly' (Hãy tinh tấn lên để tự giải thoát).

235[3] A.II. III.

236[4] S.I. 227.

237[5] Dhp. 129.

238[6] Sn. 705.

239[7] Xem A.III. 40 và M. 135.

240[8] Dhp. I.

241[9] AI. I.

242[10] Dhp. 262.

243[11] Sn. 16,18,20.

244[12] Dhp. 242.

245[13] S.P. 7.

246[14] S.I. 37.

247[15] M. 61.

248[1] Thập vương pháp theo Pàli: Dàna, Sìla, Pariccàga, Ajjava, Maddava, Tapa, Akodha, Avihimsà, Khanti, Avirodhana.

249[2] A.II. 74.

250[3] D.II. 178.

251[4] The Outline of History (Cassel and Co., London, 1934) trang 402.

252[5] Mind Unshaken, Johnwalters (Rider and company, 1961).

253[6] Dhp. 84.

254[7] D.II. 31.

255[8] A.II.

256[9] T.W. Rhys Davids, Buddism (London, 1907). Trang 148.

257[10] M. 31. A.I. 70.

258[11] Dhp. 203.

259[12] D.5.

260[13] A.II. 69.

261[14] A.II. 26.

262[15] A.II. 26.

263[16] Pabbajjà -sutta, sn. V. 407.

264[17] A.II. 65.

265[18] Dhp. 75.

266[1] Vinaya Mahàvagga, khandaka.

267[2] Ma Vương (màra) ở đây được dùng với nghĩa các dục vọng (Kilesas). Trong đạo Phật Màra luôn luôn hàm ý sự hiện thân của những gì bất thiện, nghĩa là những gì trói buộc con người vào vòng sanh tử luân hồi.

268[3] Dhp. 7.

269[4] Nguyên văn Indriya Bhàvanam = The develepment of the senses: sự tu tập hay phát triển các căn.

270[5] M. 152.

271[6] Sn. 332.

272[7] A.N. 234.

273[8] M.70.

274[9] S.I. 157.

275[10] BV. Kệ. 109, Jàt. Com.

276[11] Sn. 440.

277[12] A.II. 15

278[13] Buông thả tâm là để cho tâm ôm ấp những tư duy tham, sân, si...

279[14] Dhp. 280.

280[15] A 1-4.

281[16] Các căn có 5 là: tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn và tuệ căn (saddha, viriya, sati, samàdhi và pannnà).

282[17] Tình tiết câu chuyện tìm thấy trong chú giải Trưởng Lão Tăng Kệ như vầy: "Tôn giả nhận một đề mục hành thiền nơi bậc Ðạo Sư, nhưng không thể tập trung được do việc gặp gỡ những người trong lúc Tôn giả trú ngụ tại Rừng Mát". Và vị ấy nghĩ rằng: "Thân ta được nuôi dưỡng quá nuông chìu để đạt đến hỷ lạc". Những phận sự của một vị Sa-Môn đòi hỏi phải mệt mỏi về thân. Vì thế vị ấy bất chấp mọi cơn đau kịch liệt nơi chân phát sanh do đi kinh hành, và cố gắng đến tột độ nhưng không thể thành công. Rồi vị ấy nghĩ: "ta chắc không thể nào đạt đến Ðạo - Quả, đời sống phạm hạnh này còn có ích gì cho ta nữa? Ta sẽ trở lại đời sống thấp thỏi để làm các công đức". Lúc ấy bậc Ðạo Sư bằng tâm biết được, và cứu vị ấy bằng bài học về "Ngụ ngôn cây đàn tỳ bà", chỉ cho vị ấy cách làm thế nào để dung hoà giữa tinh tấn với an định. Sau khi được điều chỉnh như vậy, vị ấy đi đến đỉnh Kên kên hành thiền, và đúng thời chứng đắc Arahán quả. --(Psalms of the Brethren, by Mrs Rhys Davids).

283[18] Tăng thượng tâm (Adhicitta) là tâm đã đạt đến một trong 8 thiền được dùng như nền tảng để phát triển thiền tuệ (minh sát), gọi là tăng thượng tâm vì nó cao hơn mọi tâm thiện thông thường.

284[19] Hành tướng (Vitakka-sankhara - santhànam) theo Chú giải Trung Bộ (MA) thì Sankhara ở đây phải hiểu là điều kiện, nhân, hay gốc và trong từ ghép này nó có nghĩa là "chặn đứng nguyên nhân sanh ra tư duy này". Ðiều này được hoàn tất bằng cách đặt câu hỏi, khi một tư duy bất thiện đã sanh: "Nhân của nó là gì? Nhân của nhân đó là gì?" v.v... Theo chú giải thì, cách gạn hỏi như vậy sẽ làm suy giảm, và cuối cùng là sự tiêu diệt hoàn toàn của dòng tư duy bất thiện này.

285[20] Plotinus on the Beautiful, translated by Stephen MacKenna, Reproduced in "Meditation for Beginnes" by J.I Wedgwood.

286[21] Xem The Nature of Disease, J.E.R Medonagh.

287[22] Aldous Huxley, Ends and Mean (London 1946).

288[23] S.I. 214.

289[1] Ở đây chỉ có nghĩa là tự mình hay bản thân mà thôi. ND.

290[2] Dhp. 157.

291[3] Dhp. 158.

292[4] Appamàda: ở đây để thống nhất với một số vị đã dịch trước chúng tôi chọn từ "không dễ duôi" N.D.

293[5] Amata= Niết bàn (bất tử).

294[6] Không chết: điều này không có nghĩa rằng người không dễ duôi là bất tử, ngược lại mọi chúng sanh đều phải chết, ở đây chỉ ngụ ý rằng người không dễ duôi là người sẽ chứng đắc Niết bàn bất từ và vượt ngoài vòng sanh tử, người dễ duôi xem như đã chết vì họ phải chịu sanh tử luân hồi bất tận.

295[7] Sự sai biệt ở đây là có một lối thoát ra khỏi vòng sanh tử luân hồi cho người không dễ duôi, nhưng không phải để cho người dễ duôi.

296[8] Ariyànam gocare ratà: Thánh cảnh nghĩa là bốn niệm xứ (Satipatthàra).

297[9] Dhp: 21,22,23.

298[10] A.I.II.

299[11] Dhp. 29.

300[12] A.3.

301[13] Dh. 120.

302[14] M. 70.

303[15] S.V. 115.

304[16] S.II. 262.

305[17] S.V.P.134.

306[18] The Way of Mindfulness, Bhikkhu Soma (Lake House, Colombo, 1949), P.XVII.

307[19] Sn. 174.

308[20] Ðây là bài kinh đã được tác giả cô đọng, không bỏ bớt những phần chủ yếu, mà chỉ bỏ những ví dụ.

309[21] Tỳ khưu ở đây không để chỉ riêng các bậc xuất gia, mà để gọi chung những ai thực hành pháp môn Tứ Niệm Xứ này.
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương