Con Ðường Cổ Xưa (The Buddha's Ancient Path)



tải về 1.51 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích1.51 Mb.
#38731
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

311[23] Sabba-kàya, nghĩa đen: "toàn thân (hơi thở)". Theo Visuddhimagga (Thanh Tịnh Ðạo), "Kàya" ở đây không có nghĩa là thân vật lý, mà là toàn bộ hơi thở và và hơi thở ra.

312[24] Người, sau khi nằm xuống và rơi vào giấc ngủ, rồi sau khi thức dậy, phản tỉnh: "Các pháp thuộc thân và tâm hiện hữu trong lúc ngủ cũng đã chấm dứt trong lúc ngủ" được gọi là người có trí tuệ tỉnh giác trong khi ngủ và khi thức dậy.

313[25] Thọ thuộc vật chất (Sàmisa) là những thọ "bị trói buộc với đời sống gia đình", và thọ phi vật chất (Nisàmisa) là những thọ "liên hệ đến sự xuất ly". Thọ khổ phi vật chất là do ý thức được sự bất toàn và tiến bộ của mình trên con đường giải thoát, trong khi thọ lạc phi vật chất là hạnh phúc phát sanh do hành thiền. Thọ bất khổ bất lạc phi vật chất là trạng thái xả do kết quả của hành thiền.

314[26] Chi tiết về năm triền cái xem Chương kế.

315[27] Dhamma (pháp) ở đây đại diện cho Danh và Sắc.

316[28] Xem M. 70.

317[1] A.II. 177.

318[2] M.56.

319[3] Ở đây có nghĩa là tâm. ND.

320[4] A.I. 102.

321[5] A.I.10.

322[6] A.II. 143.

323[7] S.III.2.

324[8] Chữ "Thiền" thực ra không phải là từ tương đương với thuật ngữ Bhàvanà của đạo Phật, và Bhàvanà nghĩa đen là "sự phát triển" hay "tu tập". Nó là sự phát triển tâm hay tu tập tâm. Bhàvanà trong Phật giáo nghĩa là sự tu tập đúng theo ý nghĩa của từ, đó là sự đoạn trừ những tâm sở ác và bất thiện, đồng thời phát triển và tu tập các tâm sở thiện để tạo ra một cái tâm an định ngõ hầu thấy rõ bản chất thực sự của các pháp và chứng đắc Niết-bàn sự an ổn tối thượng khỏi các khổ ách.

325[9] M.44.

326[10] Kammatthàna nghĩa đen là: Một căn cứ cho định, một đề mục bổ ích nào mà trên đó hành giả định tâm.

327[11] The Way of Mindfulness by Bhikkhu Soma (Lake House, Colombo 1949). PX. VN.

328[12] S.III.13.

329[13] S.V. 389.

330[14] A.I.100.

331[15] A.I. 61.

332[16] Dhp. 372.

333[17] S.V. 97.

334[18] Hệ thống tứ thiền được trình bày trong các kinh như sau:

a) Ở đây, này các Tỳ khưu, vị Tỳ khưu ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú sơ thiền một trạng thái hỷ, lạc do ly dục sanh, đi kèm với tầm và tứ.

b) Sau đó bằng cách tịnh chỉ tầm và tứ, vị ấy chứng nhập và an trú nhị thiền một trạng thái nội tĩnh nhất tâm, không tầm và tứ cùng với hỷ lạc do định sanh.

c) Sau đó bằng cách ly hỷ vị ấy trú xả, chánh niệm và tỉnh giác, vị ấy cảm nhận trong thân lạc thọ, chứng và trú tam thiền mà các bậc Thánh gọi là: "Xả, Niệm, Lạc trú".



d) Sau đó bằng cách xả lạc và khổ, diệt trừ hỷ ưu đã có trước, vị ấy chứng và trú tứ thiền một trạng thái không khổ không lạc, một trạng thái thanh tịnh có xả và niệm. -- (D.II.126; M.I. 159,181)

335[19] Dhp. 277 - 279.

336[20] Có 10 kiết sử (Dasa samyojanàni): 1. Sakkàya - ditthi, 2. Vicikicchà, 3. Silabbata-paràmàsa, 4. Kàma-ràga, 5. Vyagpàda, 6. Rùparàga, 7. Arùparàga, 8. Màna, 9. Uddhacca, 10. Avijjà.

337[21] Năm kiết sử này được gọi là "Hạ Phần Kiết Sử" (Orambhàgiya), bởi vì chúng trói buộc con người vào các thế giới thấp hơn gọi là Dục Giới (Kàma-Lokas). Xem M.6 và 64.

338[22] Xem M.6; s.v. 61.

339[23] Dhp. 417. Ở đây từ "Brahmana" (Bà-La-Môn) là một từ tương đồng với A-La-Hán theo nghĩa của "Người đã bỏ qua một bên mọi điều ác". Xem Pháp Cú câu 388.

340[24] Sn. 631.

341[25] S.v. 326.

342[26] M. 118.

343[27] Dhp. 80; Thg 877.

344[28] Dhp. Com. II. 141.

345[29] Dhp. 374.

346[1] Xem Chương I .

347[2] M. 35. D. 25.

348[3] M.22.

349[4] Dhamma, ở đây theo chú giải có nghĩa là định (Samàdhi) và tuệ (Vipassanà). Chấp giữ vào các tầng chứng đạt tâm linh cao đến như vậy cũng còn phải biết buông bỏ. Nói gì đến những ác pháp.

350[5] S.III. 108.

351[6] Psalms of the Early Buddhists, The Brethren. P.T.S 1951, verses 979, 980.

352[7] Accantanittham nibbànam.

353[8] Ràjagaha, một thành phố lớn của Ấn Ðộ bây giờ gọi là Ràjgir. Ðức Phật dành phần lớn thì giờ của Ngài tại Trúc Lâm Tự (Veluvana) ở đó. Trong một hang động của thành phố này cuộc kết tập kinh điển lần thứ nhất đã tổ chức ba tháng sau ngày Ðức Phật nhập diệt. Hiện nay hang động này vẫn còn được thấy.

354[9] T.W Rhys Davids, chủ tịch sáng lập của hội Pàli Text Society (PTS), Luân Ðôn.


tải về 1.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương