Cộng đỒng ôn thi k9 TÀi liệU Ôn thi tự soạn nguyễn duy minh bộ 30 ĐỀ BÀi văn thuyết minh hay cho hs ôn thi


CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K9 - TÀI LIỆU ÔN THI



tải về 0.67 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/51
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2023
Kích0.67 Mb.
#54588
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   51
Bộ 30 Đề Thuyết Minh Thi Cuối Kì I - Tài Liệu Ôn Thi
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9, ÔN TẬP LÀM VĂN HỌC KÌ 1 LỚP 9, reading, Ôn tập giữa hk1 văn 9, BÀI-DỰ-THI-ĐẠI-SỨ-VĂN-HÓA-ĐỌC-NĂM-2023, 03 ĐẠI - CHƯƠNG 3. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN da chinh sua
CỘNG ĐỒNG ÔN THI 2K9 - TÀI LIỆU ÔN THI
TÀI LIỆU ÔN THI TỰ SOẠN - NGUYỄN DUY MINH
2
Để chế ra chiếc áo dài Việt Nam, các triều thần đã phối hợp từ mẫu áo
của người Chăm với mẫu áo của người phụ nữ Thượng Hải.
Đến đầu thế kỉ XX, chiếc áo ngũ thân đã được sử dụng rất phổ biến. Trải
qua chặng đường dài lịch sử, nó đã trở thành chiếc áo truyền thống như
ngày nay. Nhìn lại cả chặng đường lịch sử từ đầu thế kỉ XX đến nay, sự
thay đổi của chiếc áo dài chính là sa tanh trắng. Nhưng chiếc áo quá lai
căng với kiểu cổ tròn, cổ trái tim, tay bằng,… chỉ tồn tại trong một thời
gian ngắn, đến năm 1943 thì nó không xuất hiện nữa.
Năm 1934, hoạ sĩ Lê Phổ đã bớt đi những nét quá hiện đại, lai căng của
chiếc áo này và thêm vào đó những nét dân tộc để tạo ra một kiểu áo mới.
Áo có thêm cúc cài cuối thân. Kiểu áo này được các bà, các cô nồng nhiệt
tiếp nhận. Từ đây, chiếc áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài chuẩn
mực của nó.
Những năm 30 của thế kỉ XX, nhà may Cát Tường đã cho ra đời kiểu áo
“lemus”, được may bằng vải khổ rộng, do đó áo chỉ còn lại hai vạt mà
thôi. Vạt trước được nối dài chấm đất để tăng thêm vẻ duyên dáng yểu
điệu, đồng thời, phần trên được may ôm sát với đường cong cơ thể để tạo
dáng yêu kiều gợi cảm, hàng nút được chuyển sang vai áo và chạy dọc
thân sườn phải. Áo dài này đi liền với kiềng vàng, giày cao, quần ống
rộng.
Chiếc áo dài sau đó cũng có nhiều thay đổi. Những năm 60, Trần Lệ
Xuân ở miền Nam Việt Nam cho ra đời kiểu áo dài mini với vạt thu nhỏ,
tà xẻ cao, cổ thuyền hoặc cổ tròn. Trải qua thời gian, chiếc áo dài có sự
thay đổi nhưng nhìn chung nó vẫn giữ nguyên được hình hài ban đầu.
Hiện nay, áo có các phần chính như thân áo, tay áo, cổ áo. Thân áo có hai
thân, thân trước và thân sau.
Thân trước có hai li ngực và hai li chiết eo để làm tăng thêm vẻ đẹp cho
đường cong của người phụ nữ. Tà áo được khâu bằng tay cho mềm mại.
Hai thân áo giao nhau với phần tay và phần cổ. Cổ áo nguyên bản là cổ
đứng, cao từ 3 đến 7 phân. Tay áo được nối với thân sau và thân trước.
Để có được một chiếc áo dài đẹp thì không phải dễ dàng nên các nhà may
rất tỉ mỉ, họ chia ra làm nhiều công đoạn. Đầu tiên, rất tỉ mỉ, họ lấy số đo
của khách và may lược theo các số đo này. Lần thứ hai, khách đến thử áo,
nhà may sẽ đánh dấu những chỗ khách chưa vừa ý để chỉnh sửa lại. Đến
lần thứ ba khách mới lấy được áo nhưng chiếc áo sẽ như ý của chính
mình.
Chiếc áo dài có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của
người dân Việt. Nó được sử dụng trong các cuộc thi sắc đẹp, trong ngày
lễ hội. Nó đã được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể”
của thế giới. Ngày nay, mặc dù có nhiều trang phục hiện đại nhưng chiếc
áo dài vẫn luôn gần gũi, quen thuộc với người Việt. Chúng ta phải có
trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ và phát triển để áo dài mãi mãi là biểu tượng
của Việt Nam.



tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương