Ch­ng: Tæng ®µi spc


Chương II : KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ



tải về 343.57 Kb.
trang9/45
Chuyển đổi dữ liệu12.03.2024
Kích343.57 Kb.
#56802
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   45
[123doc] - ky-thuat-dieu-che-xung-ma-pcm

Chương II : KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ

- Hệ thống thông tin tương tự là hệ thống thông tin truyền thông, nó tồn tại và phát triển trong suốt thời gian dài, nhưng do có nhiều nhược điểm cần có sự đổi mới.


- Hệ thống thông tin số là hệ thống thông tin mà tín hiệu được truyền đi không liên tục theo thời gian. Trong quá trình truyền dẫn và xử lý tín hiệu thì tín hiệu được biến đổi thành tín hiệu số nhị phân có 2 trạngthái O và 1 khác với thông tin cơ bản thông tin truyền thông. Do sự phát triển của công nghệ thông tin kỹ thuật số vi xử lý nên thông tin số được ứng dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm: như loại bỏ được tạp âm khi truyền, khả năng cung cấp được đa dịch vụ…
- Các tín hiệu thoại, tín hiệu hình là các tín hiệu truyền thống, tín hiệu cơ bản phổ biến nhưng lại là tín hiệu tương tự. Để truyền dẫn xử lý được trong hệ thống thông tin số thì phải biến đổi từ tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và người ta gọi chung là biến đổi A/D (Analog/Digital). Trong viễn thông người ta sử dụng kỹ thuật điều chế xung mã viết tắt là PCM để biến đổi tín hiệu thoại từ tương tự thành số.
- Quá trình điều chế xung mã PCM đượcchia làm 3 bước:
+ Lấy mẫu
+ Lượng tử
+ Mã hoá
1. Lấy mẫu:
Lấy mẫu là quá trình rời rạc chia nhỏ tín hiệu theo thời gian.
Cơ sở của lấy mẫu là định lý KACHENHICOP là một tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định có thể được biểu diễn bằng các điểm rời rạc có chu kỳ thoả mãn điều kiện:
fs  2fmax
Trong đó: fmax: tần số giới hạn của tín hiệu liên tục
fmax của tín hiệu thoại là 4kHz
fs: tần số lấy mẫu hay tần số dời dạc hoá tín hiệu.
fs = (Ts : chu kỳ lấy mẫu)
- Quá trình lấy mẫu được thực hiện như sau:


Hình: Dời dạc hoá tín hiệu lấy mẫu theo thời gian
Trong đó: X(t) là tín hiệu liên tục theo thời gian được lấy mẫu tại các thời điểm t, t + Ts, t + 2Ts, t + 3Ts… có chu kỳ Ts thoả mãn điều kiện fs  2 fmax .
- Ý nghĩa thực tiễn của lấy mẫu: khi truyền một tín hiệu liên tục theo thời gian, không cần truyền toàn bộ giá trị tức thời mà chỉ cần truyền đi một số điểm dời dạc theo thời gian ở đầu ta có thể khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
- Kết quả của lấy mẫu: Nhận được một dãy xung có biên độ thay đổi liên tục, thay đổi theo tín hiệu X(t) gọi là dãy xung điều kiện. UPAM (Pulse Amplitad Modulation). Để thực hiện lấy mẫu người ta sử dụng các mạch điều chế biên độ xung.
Ở máy thu phải khôi phục lại được tín hiệu liên tục X(t) từ dãy xung điều biến UPAM.



tải về 343.57 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   45




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương