Ch­ng: Tæng ®µi spc



tải về 343.57 Kb.
trang2/45
Chuyển đổi dữ liệu12.03.2024
Kích343.57 Kb.
#56802
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   45
[123doc] - ky-thuat-dieu-che-xung-ma-pcm

II. Lấy mẫu trong PCM
- Lấy mẫu là quá trình rời rạc hoặc chia nhỏ tín hiệu theo thời gian.
- Cơ sở của lấy mẫu dựa trên định lý kachenhihcop. Nội dung của định lý được phát triển như sau: một tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định từ fmin Ifmax có thể được biểu diễn bằng các điểm (các giá trị) rời rạc theo thời gian có chu kỳ là TS thoả mãn điều kiện: fs  2fmax
Trong đó: fmax là tần số cao nhất của tín hiệu liên tục
Fs là tần số lấy mẫu
Ví dụ: tín hiệu thoại fmax = 4khz
- Quá trình lấy mẫu được mô tả bằng sơ đồ sau:

Hình 1: Sơ đồ quá trình lấy mẫu


X(t): là tín hiệu liên tục theo thời gian có giải tần xác định từ fmin I fmax được lấy mẫu tại các điểm: t, t+TS, T+2TS, T+3TS … có chu kỳ là TS thoả mãn điều kiện: fs = 1/TS  2 fmax
Kết quả: sau lấy mẫu ta nhận được một dãy xung có biên độ thay đổi theo x(t) gọi là dãy xung điều biên ký hiệu Upam (pulse amplitude Modulation).
- Ở máy thu phải khôi phục lại tín hiệu liên tục ban đầu x(t) từ dãy xung điều biên Upam. Phân tích phổ của dãy xung điều biên Upam (phổ là đồ thị phân bố năng lượng theo trục tần số).
- Phổ của dãy xung điều biên có dãy như sau:



Một chiều

Bên dưới

Bên trên





fmax

fs-fmax

fs

fs+fmax

0

f

Hình 2: Phổ của dãy xung điều biên


Phổ của dãy xung điều biên Upam gồm có các thành phần sau:
- Thành phần một chiều là thành phần không mang tin, không ảnh hưởng đến tín hiệu.
- Từ 0



tải về 343.57 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   45




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương