Ch­ng IV: h¹ch to¸n tµi sn cè ®Þnh


Bên Có: Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh. Số dư bên Có



tải về 0.74 Mb.
trang7/35
Chuyển đổi dữ liệu09.08.2022
Kích0.74 Mb.
#52844
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   35
GIao trinh KTDN A3 - 2021 1636101266

Bên Có: Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
Số dư bên Có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh.
1.4.2. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu
- Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
- Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, nếu số trích trước lớn hơn số thực tế phải trả, ghi:
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả (số đã trích trước)
Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả.
Nợ TK 335 - Chi phí phải trả.
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.
Mẫu bảng như sau:
Biểu 2.1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Mẫu sổ 01/BPB

TT

Ghi Có TK

Đối
tượng


sử dụng

TK 334 – Phải trả CNV

TK 338 – Phải trả phải nộp khác

TK 335

Tổng cộng

L­ương

Các khoản khác

Cộng Có TK 334

KPCĐ (3382)

BHXH (3383)

BHYT (3384)

BHTN (3389)

Cộng Có TK 338

1

TK 622































2

TK 627































3

TK 641































4

TK 642































5

TK 335































6

TK 334































7

TK 338
































Cộng






























Cách lập bảng

- Căn cứ vào số tiền lương (lương thời gian, lương sản phẩm), các khoản phụ cấp và các khoản khác phải trả cho người lao động đã tổng hợp từ các bảng thanh toán tiền lương để ghi vào các cột phần tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên chức và các dòng tương ứng theo các đối tượng lao động.
- Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ và tiền lương thực tế phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ để ghi vào các cột phần tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác với các dòng tương ứng.
- Căn cứ vào kết quả trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm để ghi vào cột tài khoản 335 - Chi phí phải trả và dòng phù hợp.


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. Lý thuyết
1. Nêu khái niệm và nhiệm vụ kế toán tiền lương ?
2. Nêu nguồn hình thành và mục đích sử dụng của các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ ?
3. Quỹ tiền lương? Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp?
4. Tiền lương chính? Tiền lương phụ?
5. Tại sao doanh nghiệp phải trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trực tiếp? Nêu công thức tính mức trích trước tiền lương nghỉ phép?
6. Nêu phương pháp hạch toán TK 334, 338, 335?
II. Bài tập
Bài số 1. Tài liệu về Công ty Lam Sơn có tình hình về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân viên như sau:
1. Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ được tổng hợp như sau:

Bộ phận

Lương chính

Lương phụ

Tổng cộng

Lương tính BH

1. Phân xưởng sản xuất chính
- Công nhân trực tiếp sản xuất
- Nhân viên phân xưởng
2. Phân xưởng sản xuất phụ
- Công nhân trực tiếp sản xuất - Nhân viên phân xưởng
3. Nhân viên bán hàng
4. Nhân viên quản lý DN

850.000
120.000


60.000
30.000


15.000
150.000

100.000
30.000


5.000
2.000


-
15.000

950.000
150.000


65.000
32.000


15.000
165.000

700.000
100.000


50.000
25.000


12.000
150.000

Cộng

1.225.000

152.000

1.377.000

1.037.000

2. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
Yêu cầu

  1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

  2. Lập bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH.

Bài số 2. Tại công ty Bình An trong tháng 6 năm N có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000 đồng).
1. Bảng thanh toán tiền lương số 01, tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất: 35.000.
2. Bảng thanh toán tiền lương số 02, tiền lương thời gian phải trả cho CNV: 42.000 (trong đó nhân viên bán hàng 30.000, nhân viên quản lý doanh nghiệp 12.000).
3. Bảng thanh toán tiền làm đêm, tiền làm thêm giờ. Tiền làm thêm phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất: 12.000.
4. Bảng thanh toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất: 5.000
5. Bảng thanh toán BHXH 8.000, trong đó:
- Số tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 5.000.
- Số tiền phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp: 3.000.
6. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng theo tỷ lệ 5% tổng tiền lương chính phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
7. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định.
Yêu cầu: Tính toán số liệu cần thiết và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Biết rằng:
- Doanh nghiệp có thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Giả thiết lương tính bảo hiểm bằng lương thực tế.
Bài số 3. Tại một doanh nghiệp sản xuất có tài liệu sau: (ĐVT: 1.000đ).
1. Trích bảng tổng hợp thanh toán tiền lương tháng 3 năm N:

Đơn vị

Lương sản phẩm

Lương thời gian

Lương phụ

Cộng

1. Phân xưởng sản xuất chính
- Tổ sản xuất sản phẩm A
- Tổ sản xuất sản phẩm B
2. Bộ phận quản lý phân xưởng

  1. Phân xưởng sản xuất phụ (vận tải)

  2. Các phòng ban quản lý DN

  3. Bộ phận bán hàng

45.000
20.000


16.000


-
-
14.000


1.500
10.000
7.000

5.000
3.000


-
-
1.000
500

50.000
23.000


14.000
17.500
11.000
7.500

Cộng

81.000

32.5000

9.500

123.000

2. Doanh nghiệp trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
3. Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lương cho công nhân viên kỳ 1 số tiền 50.000 (Đã có giấy báo nợ của ngân hàng).
4. Doanh nghiệp đã trả lương kỳ 1 cho công nhân viên bằng tiền mặt, số tiền 50.000.
5. Danh sách công nhân viên chưa lĩnh lương tháng 3 năm N do đi vắng, số tiền lương công nhân viên chưa lĩnh là 12.000 doanh nghiệp tạm giữ hộ.
6. Rút tiền gửi ngân hàng về để trả lương kỳ 2 (Số tiền tự tính).
7. Doanh nghiệp trả lương kỳ 2 và lương công nhân viên chưa lĩnh bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1. Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3 năm N.
2. Ghi sổ cái TK 334, 338, 111 theo hình thức nhật ký chung.
Tài liệu bổ sung:
- Giả thiết tiền lương tính bảo hiểm đúng bằng tiền lương thực tế
- Doanh nghiệp không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của CNTTSX.
Bài số 4: Tại một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu sau: (ĐVT: 1000đ)
1. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất tập hợp được ở bảng sau:

Đơn vị

Lương sản phẩm

Lương thời gian

Lương nghỉ phép

Tổng cộng

1. Phân xưởng sản xuất số 1
- Tổ sản xuất sản phẩm X
- Tổ sản xuất sản phẩm Y
2. Phân xưởng sản xuất số 2
- Tổ sản xuất sản phẩm X
- Tổ sản xuất sản phẩm Y
3. Phân xưởng sản xuất phụ
(sửa chữa)
4. Bộ phận quản lý phân xưởng số 1
5. Bộ phận quản lý phân xưởng số 2
6. Bộ phận quản lý doanh nghiệp

45.000
50.000


75.000
60.000





-
-

-
-
25.000
16.000
20.000
12.000


600
1.200


5.000
3.000



45.600
51.200


80.000
63.000


25.000
16.000
20.000
12.000


tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   35




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương