ChưƠng giải quyết tranh chấp phát sinh từ HỢP ĐỒNG



tải về 448.92 Kb.
Chế độ xem pdf
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu12.06.2022
Kích448.92 Kb.
#52339
1   2   3   4   5
10 VN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
03 VN CISG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
(Luật Trọng tài Thương mại - Điều 68)


Thi hành phán quyết trọng tài

Thi hành tại nước có địa điểm trọng tài

Tòa án ở đây công nhận phán quyết trọng tài để phán quyết có giá trị như
một bản án

Thi hành tại nước không phải địa điểm trọng tài:

Khả năng áp dụng Công ước New York 1958?

Khoảng 160 nước là thành viên, trong đó có Việt Nam

Một số nước thành viên chỉ công nhận phán quyết trọng tài từ các nước
thành viên khác


Công ước New York 1958

Hỗ trợ cho việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài quốc tế

Người yêu cầu chỉ cần nộp thỏa thuận trọng tài và phán quyết

Không yêu cầu phán quyết phải được công nhận trước ở nước nơi có địa
điểm trọng tài

Việt Nam bảo lưu theo Điều 1(3) của Công ước


Các trường hợp không công nhận theo Công 
ước New York

Một bên tranh chấp không có năng lực

Thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực

Lỗi trong thông báo về việc chỉ định trọng tài và bắt đầu thủ tục tố
tụng

Phán quyết vượt ngoài phạm vi xác định trong thỏa thuận trọng tài

Thành phần trọng tài hoặc thủ tục không phù hợp với thỏa thuận
trọng tài, hoặc nếu không thỏa thuận, không phù hợp với luật nước
có địa điểm trọng tài

Tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài theo luật của tòa án
công nhận quyết định trọng tài

Phán quyết trái với trật tự công cộng
(Điều 5 Công ước New York)


Case

Nguyên đơn (Việt Nam) và Bị đơn (Mỹ) đã ký một Thoả thuận (hợp đồng)
trong đó có chứa một điều khoản bảo lưu với nội dung như sau “Thoả
thuận này sẽ có giá trị sau khi thư tín dụng được mở”.

Bị đơn, sau khi có được bảo lãnh của Chính phủ để mở thư tín dụng, đã
yêu cầu Nguyên đơn giao hàng ngay trước khi thư tín dụng được mở.
Nguyên đơn đã thực hiện việc giao hàng theo yêu cầu này của Bị đơn.

Sau khi đã thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ trong hợp đồng mà chỉ được
thanh toán một phần tiền hàng, Nguyên đơn đã khởi kiện ra trọng tài yêu
cầu Bị đơn thanh toán nốt số tiền còn lại.

Bị đơn không chấp nhận thẩm quyền của trọng tài với lập luận rằng vì
điều khoản bảo lưu (việc mở thư tín dụng) đã không được thực hiện nên
hợp đồng coi như chưa có hiệu lực và điều khoản trọng tài, vì thế, cũng
không có hiệu lực.


Soạn thảo điều khoản trọng tài:
định nghĩa các tranh chấp

Điều khoản trọng tài xác định các tranh chấp thuộc quyền tài phán
của trọng tài

“các tranh chấp phát sinh khi thực hiện hợp đồng”. 
Hãy phân tích


Soạn thảo điều khoản trọng tài: Trọng tài quy chế hay Trọng 
tài vụ việc

Trọng tài quy chế:

Trung tâm trọng tài quốc tế:

ICC: Quy chế trọng tài ICC và Tòa án Trọng tài

London Court of International Arbitration

Trung tâm trọng tài quốc gia

Tại nước của một trong các bên tranh chấp hoặc nước thứ ba

Các trung tâm trọng tài theo ngành hàng

London – based Grain and Feed Association (GAFTA)

Federation of Oil, Seeds and Fats Association (FOSTA)

London Rice Brokers Association (LRBA)

New York based American Fat and Oil Association (AFOA)

Washington based North American Export Grain Association (NAEGA)


Soạn thảo điều khoản trọng tài: Trọng tài quy chế hay Trọng 
tài vụ việc 

Trọng tài vụ việc:

Các bên tranh chấp hoặc các trọng tài sau đó phải tự xác định các quy tắc tố 
tụng

Quy tắc UNCITRAL thường được chọn


Soạn thảo điều khoản trọng tài:
Địa điểm trọng tài

Ý nghĩa của địa điểm trọng tài: 

Luật trọng tài của nước nơi có địa điểm trọng tài có thể điều chỉnh

Thỏa thuận trọng tài

Thủ tục trọng tài

Hiệu lực của phán quyết trọng tài

Ảnh hưởng đến thi hành phán quyết trọng tài: xem xét quan hệ giữa nước
nơi có địa điểm trọng tài và nước nơi thi hành quyết định trọng tài

Có điều ước quốc tế liên quan không?


Soạn thảo điều khoản trọng tài:
Địa điểm trọng tài

Khi sử dụng trọng tài vụ việc phải chỉ rõ địa điểm trọng tài

Khi chọn trung tâm trọng tài quốc gia, địa điểm trọng tài thường là 
quốc gia nơi có trung tâm đó nếu không có thỏa thuận khác


Nguyên tắc chọn luật 

Điều 14 Luật TTTM:

Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng
tài áp dụng luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp.

Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp
dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thoả
thuận về luật áp dụng thì trọng tài quyết định áp dụng pháp luật
mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp.

Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn
không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì
Hội đồng trọng tái được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết
tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó
không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
44

tải về 448.92 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương