Chiến Tranh Tiền Tệ song hongbing



tải về 1.74 Mb.
Chế độ xem pdf
trang283/287
Chuyển đổi dữ liệu10.07.2022
Kích1.74 Mb.
#52616
1   ...   279   280   281   282   283   284   285   286   287
Chien Tranh Tien Te

SONG HONGBING
Tạo Ebook
Nguyễn Kim Vỹ 
Nguồn truyệnvnthuquan.net 
thông. Nhƣng hành động này lại làm tăng thêm gánh nặng nợ nần của chính phủ, mà những khoản nợ 
này sớm muộn gì cũng phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi. 
Một chiến lƣợc tài chính hoàn toàn bị động nhƣ vậy quả thật là cực kỳ bất lợi đối với Trung Quốc. 
Nếu đồng đô-la Mỹ vẫn còn ở địa vị tiền tệ tích luỹ của thế giới thì Trung Quốc không thể thoát khỏi 
đƣợc cục diện này. Về cơ bản, việc thúc đẩy quá trình tiền tệ hoá vàng là phƣơng pháp duy nhất để 
tạo ra môi trƣờng sinh thái tài chính tự do, công bằng và hài hoà cho các nƣớc trên thế giới. Trong 
tình hình thị trƣờng tỉ suất hối đoái quốc tế dao động dữ dội, cái giá kinh tế mà các quốc gia trên thế 
giới phải trả quả thực là hết sức đắt đỏ và đau đớn, đặc biệt là các quốc gia giàu tài nguyên khoáng 
sản càng chịu tổn thƣơng nặng nề hơn. Nếu một bƣớc khó có thể thành công ngay, thì các nƣớc cũng 
phải cố gắng thúc đẩy tiến trình đa nguyên hoá tiền tệ tích luỹ của thế giới với sách lƣợc chia để trị. 
3. Tiền tệ tăng giá và chứng “rối loạn nội tiết” 
của hệ thống tài chính 
Nhật Bản đƣợc xem là tấm gƣơng phản chiếu đầy đủ nhất những hậu quả kinh tế và xã hội của việc 
tiền tệ tăng giá dữ dội. Nền kinh tế Nhật Bản tiêu điều trong thời gian dài, đƣơng nhiên có nhân tố 
khách quan nội tại của nó, nhƣng việc thiếu chuẩn bị tƣ tƣởng đối với cuộc chiến tranh tài chính” mà 
Mỹ phát động một cách đột ngột cũng là một trong những nhân tố quan trọng nhất. Năm 1941, Nhật 
Bản đã phát động sự kiện “đánh úp Trân Châu cảng”, khiến cho quân Mỹ chẳng kịp trở tay, còn 
nƣớc Mỹ đã đáp lại Nhật Bản bằng một cuộc “chiến tranh chớp nhoáng về tài chính” vào năm 1990, 
tức là sau gần nửa thế kỷ, và nhƣ vậy, đôi bên xem nhƣ đã hoà. 
Kitsusengenchu - tác giả cuốn sách “Thất bại tài chính” xót xa cho rằng, nếu căn cứ theo tỉ lệ tổn 
thất của cải mà nói, hậu quả của thất bại tài chính năm 1990 của Nhật Bản gần nhƣ tƣơng đƣơng với 
tổn thất mà cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã gây ra cho nƣớc này. 
Nhật Bản và Trung Quốc cũng giống nhƣ nhau, đều là những quốc gia điển hình ra sức sáng tạo của 
cải vật chất bằng sức lực của mình, luôn giữ một thái độ hoài nghi đối với những khái niệm của cải 
tài chính mơ hồ. Logic thất bại tài chính của Nhật Bản rất đơn thuần; những sản phẩm giá rẻ chất 
lƣợng cao do nƣớc này sản xuất ra giống nhƣ kẻ phá bĩnh trên thị trƣờng đầy cạnh tranh, còn ngành 
ngân hàng của họ khi đó đã từng đƣợc xếp vào hàng có số má, ngạo mạn với thiên hạ khi nắm giữ vị 
trí quốc gia dự trữ ngoại hối hàng đầu và chủ nợ hàng đầu. Từ năm 1985 đến năm 1990, nền kinh tế 
quốc nội và mậu dịch xuất khẩu của Nhật Bản phát triển đến mức cực thịnh, thị trƣờng cổ phiếu, bất 


Chiến Tranh Tiền Tệ 

tải về 1.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   279   280   281   282   283   284   285   286   287




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương