Cơ SỞ LÝ thuyết về ĐỘng lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệP



tải về 32.72 Kb.
trang1/9
Chuyển đổi dữ liệu22.03.2022
Kích32.72 Kb.
#51354
  1   2   3   4   5   6   7   8   9
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA

NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP

1. CÁC KHÁI NIỆM, QUAN ĐIỂM VÀ VAI TRÕ CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm

“Động cơ là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người, là những mục tiêu thúc đẩy hành động của con người nhằm thoả mãn nhu cầu và tình cảm của họ” (trang 56 Giáo trình Tâm lý học lao động, trường Đại học Kinh tế Quốc dân). Vì vậy, động cơ lao động chính là các yếu tố bên trong người lao động, thúc đẩy người lao động làm việc, nó bắt nguồn từ nhu cầu bản thân, gia đình và xã hội.

Theo Giáo trình Hành vi tổ chức của Bùi Anh Tuấn: “Động lực lao động là những nhân tố ở bên trong nhằm kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu của động lực lao động là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động”.

“Tạo động lực cho người lao động là việc xây dựng và thực thi các chính sách biện pháp nhằm mục đích khuyến khích người lao động chủ động tích cực và sáng tạo để hoàn thành các công việc được giao theo chức danh, làm cho tất cả các thành viên trong khách sạn đều có mong muốn làm vui lòng khách hàng” (trang 238 Giáo trình Quản trị kinh danh khách sạn, trường Đại học Kinh tế Quốc dân).




tải về 32.72 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương