BẢn tin giáo xứjeanne d’arc


Sứđiệp Ngày Quốc Tếgiới trẻlần thứ30



tải về 343.34 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu26.11.2017
Kích343.34 Kb.
#34568
1   2   3

Sứđiệp Ngày Quốc Tếgiới trẻlần thứ30

  • Chúa nhật LễLá 29-3-2015


    Phúc cho ai có tâm hồn thanh sạch,

    vìhọsẽđược thấy Thiên Chúa” (Mt 5.8)

    Các bạn trẻthân mến,

    Chúng ta tiếp tục cuộc lữhành thiêng liêng hướng vềCracovia, nơi sẽdiễn ra Ngày Quốc Tếgiới trẻlần tới vào tháng 7 năm 2016. Chúng ta đãchọn các Mối Phúc Thật của Tin Mừng như chỉnam hướng dẫn hành trình của chúng ta. Năm ngoái chúng ta đãsuy tư vềMối Phúc tinh thần thanh bần, được tháp nhập vào bối cảnh rộng lớn hơn của “Bài giảng trên núi”. Chúng ta đãcùng nhau khám phá ýnghĩa cách mạng của các Mối Phúc và lời kêu gọi mạnh mẽcủa Chúa Giêsu gửi đến chúng ta, mời gọi chúng ta can đảm trong cuộc phiêu lưu tìm kiếm hạnh phúc. Năm nay, chúng ta suy tư vềMối Phúc thứsáu: “Phúc cho ai có tâm hồn thanh sạch, vìhọsẽđược thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8).

    1. Ước muốn hạnh phúc

    Từ“phúc” hoặc “hạnh phúc” xuất hiện 9 lần trong phần thứnhất bài giảng của Chúa Giêsu (Xc Mt 5,1-12). Nó như một điệp ca nhắc nhớchúng ta vềlời kêu gọi của Chúa hãy cùng nhau tiến bước với Ngài trong hành trình là con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực, mặc dù có đủthứthách đố.

    Đúng vậy, hỡi các bạn trẻthân mến, con người thuộc mọi thời đại và lứa tuổi đều tìm kiếm hạnh phúc. Thiên Chúa đãđặt trong tâm hồn mỗi người nam nữmột ước muốn không thểđè nén được, ước muốn hạnh phúc, sung mãn. Các bạn chẳng cảm thấy tâm hồn mình khắc khoải và liên tục tìm kiếm một điều thiện hảo có thểthỏa mãn khát vọng vô biên của các bạn sao?

    Những chương đầu tiên trong sách Sáng Thếtrình bày cho chúng ta hạnh phúc tuyệt vời mà chúng ta được kêu gọi tiến tới và hạnh phúc ấy hệtại được hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa, với tha nhân, với thiên nhiên, với chính mình. Được tựdo đến với Chúa, sống thân mật và hưởng kiến Ngài, đó là điều vốn có trong dựán của Thiên Chúa dành cho nhân loại ngay từđầu và làm cho ánh sáng thần linh thấm nhập mọi quan hệcủa con người bằng chân lývà sựtrong sáng. Trong trạng thái tinh tuyền nguyên thủy, không có những “mặt nạ”, những cuộc lẩn tránh, những lýdo đểẩn nấp nhau. Tất cảđều thanh khiết và minh bạch.

    Khi người nam người nữchiều theo cám dỗvà phá vỡquan hệhiệp thông tín thác với Thiên Chúa, thìtội lỗi đi vào lịch sửnhân loại (Xc St 3). Người ta nhận thấy ngay hậu quảcủa tội lỗi cảtrong những quan hệvới bản thân, với tha nhân và với thiên nhiên. Thật là bi thảm dường nào! Sựthanh khiết nguyên thủy như bịô nhiễm. Từlúc đó trởđi con người không còn có thểtrực tiếp đến cùng Thiên Chúa nữa. Thay vào đó là xu hướng trốn tránh, người nam và người nữphải che đậy sựtrần truồng của mình. Vìthiếu ánh sáng đến từsựngắm nhìn CHúa, nên họnhìn thực tại chung quanh một cách lệch lạc, thiển cận. “Địa bàn” nội tâm trước kia hướng dẫn họtrong sựtìm kiếm hạnh phúc nay bịmất điểm tham chiếu và những tiếng gọi của quyền lực, sởhữu và ham mê lạc thú với bất kỳgiá nào đưa họvào vực thẳm sầu muộn và lo âu.

    Trong các thánh vịnh, chúng ta thấy tiếng kêu của nhân loại từthẳm sâu của tâm hồn vọng đến Thiên Chúa: “Lạy Chúa, ai sẽlàm cho chúng con thấy điều thiện, nếu ánh sáng tôn nhan Chúa không còn ởnơi chúng con nữa?” (Tv 4,7). Chúa Cha, với lòng từnhân vô biên, đãđáp lại lời khẩn cầu này và sai Con của Ngài đến. Trong Đức Giêsu, Thiên Chúa mặc lấy khuôn mặt nhân trần. Qua sựnhập thể, cuộc sống, chết đi và sống lại của Chúa Con, Thiên Chúa cứu chuộc chúng ta khỏi tội lỗi và mởra cho chúng ta những chân trời mới, cho đến bấy giờlà điều không ta thểnghĩtới được.

    Và thếlà, hỡi các bạn trẻthân mến, trong Chúa Kitô những ước mơ thiện hảo và hạnh phúc của các bạn được thành tựu viên mãn. Chỉcó Chúa mới có thểthỏa mãn những mong đợi của các bạn, những mong đợi này bao nhiêu lần đãbịthất vọng vìnhững lời hứa hẹn giảdối của trần thế. Như Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 đãnói: “Chính Chúa là vẻđẹp thu hút các bạn dường nào; chính Ngài khiêu khích các bạn bằng khát vọng biến cuộc đời các bạn thành cái gìcao cả” (Đêm canh thức cầu nguyện tại Tor Vergata, 19-8-2000: Insegnamenti XXIII/2, [2000], 212)

    2. Phúc cho những tâm hồn thanh sạch...

    Bây giờchúng ta tìm cách đào sâu đểxem Mối Phúc này tiến qua tâm hồn thanh sạch như thếnào. Trước tiên chúng ta cần hiểu ýnghĩa từ“thanh sạch” theo Kinh Thánh. Theo Văn hóa Do thái, con tim là trung tâm các tình cảm, các tư tưởng và ýhướng của con người. Nếu Kinh Thánh dạy chúng ta rằng Thiên Chúa không nhìn vẻbềngoài, nhưng nhìn con tim (Xc 1 Sm 16,7), thìchúng ta cũng có thểnói rằng chính từcon tim mà chúng ta có thểthấy Thiên Chúa. Sởdĩnhư vậy vìcon tim tóm gọn trọn vẹn con người, cảxác lẫn hồn, trong khảnăng yêu và được yêu.

    Trái lại vềđịnh nghĩa từ“thanh sạch”, Thánh sửMathêu dùng từHy lạp 'katharos' cơ bản có nghĩa là “sạch sẽ, tinh tuyền, không có những chất ô nhiễm”. Trong Tin Mừng chúng ta thấy Chúa Giêsu gạt bỏmột quan niệm vềsựtinh tuyền theo nghi thức gắn liền với bên ngoại, cấm mọi tiếp xúc với những sựvật và con người (trong sốnày có những người phong cùi và người ngoại kiều), bịcoi là ô uế. Với những người biệt phái - giống như bao nhiêu người Do thái thời ấy, họkhông ăn nếu trước đó không thực hiện nghi thức thanh tẩy và họtuân giữnhiều truyền thống gắn liền với việc rửa các đồvật, Chúa Giêsu nói dứt khoát rằng: “Không có gìtừbên ngoài con người, khi vào bên trong làm cho con người trởnên ô uế. Nhưng chính những điều xuất ra từcon người làm cho họô uế. Thực vậy, từbên trong, nghĩa là từtâm hồn con người, phát xuất những dựtính xấu: tà dâm, trộm cắp, giết người, ngoại tình, ham hố, gian ác, lường gạt, tháo thứ, ghen tương, vu khống, kiêu hãnh, điên rồ” (Mc 7,15.21-22).
    Vậy hạnh phúc nảy sinh từcon tim thanh sạch hệtại điều gì? Đi từdanh sách những điều ác làm cho con người trởnên ô uếmà Chúa Giêsu liệt kê, chúng ta thấy rằng vấn đềnày liên hệtrước tiên tới lãnh vực các tương quan của chúng ta. Mỗi người chúng ta phải học cách phân định điều gìcó thểlàm cho con tim của mình bị“ô nhiễm”, học cách tạo cho mình một lương tâm ngay chính và nhạy cảm, có khảnăng “nhận ra thánh ýChúa, điều gìlà tốt, làm đẹp lòng Chúa và hoàn hảo” (Rm 12,2). Nếu cần có một sựchú ýlành mạnh đối với việc bảo tồn thiên nhiên, không khí trong lành, nước và lương thực thanh khiết, thìchúng càng cần phải bảo tồn sựthanh khiết của những gìmà chúng ta quí chuộng nhất: đó là con tim và những liên hệcủa chúng ta. Nền “sinh thái học nhân bản” sẽgiúp chúng ta hít thởkhông khí trong lành đến từnhững điều đẹp đẽ, từtình yêu chân thực, từsựthánh thiện.

    Có lần tôi đãđặt cho các bạn câu hỏi: “Kho tàng của bạn ởđâu? Bạn đặt con tim của mình trên kho tàng nào? (Xc Cuộc phỏng vấn với vài bạn trẻngười Bỉ, 31-3-2014). Đúng vậy, con tim chúng ta có thểgắn bó với những kho tàng đích thực hoặc giảdối, nó có thểtìm được nơi an nghỉđích thực hoặc bịngái ngủ, trởnên lười biếng và bịmê sảng. Thiện ích quí giá nhất mà chúng ta có thểcó được trong đời chính là quan hệcủa chúng ta với Thiên Chúa. Các bạn có xác tín vềđiều đó hay không? Các bạn có ýthức vềgiá trịkhôn lường của các bạn trước mặt Chúa hay không? Các bạn có biết mình được Chúa yêu thương và đón nhận một cách vô điều kiện, như các bạn đang hiện hữu hay không? Khi nhận thức này bịsuy giảm, thìcon người trởthành một ẩn ngữkhông thểhiểu được, vìchính sựýthức mình được Thiên Chúa yêu thương vô điều kiện mang lại ýnghĩa cho đời sống chúng ta. Các bạn có cuộc nói chuyện của Chúa Giêsu với chàng thanh niên giàu có hay không (Xc Mc 10,17-22)? Thánh sửMarcô nhận xét rằng Chúa chăm chú nhìn anh ta và Ngài yêu thương anh (Xc c.21), rồi Ngài mời gọi anh hãy đi theo Ngài đểtìm được kho tàng đích thực. Các bạn trẻthân mến, tôi cầu chúc các bạn được cái nhìn của Chúa Kitô, đầy tình yêu thương, tháp tùng các bạn trong suốt cuộc đời.

    Tuổi trẻlà thời kỳtrong đó nảy sinh sựphong phú vềtình cảm hiện diện trong tâm hồn các bạn, ước muốn sâu xa, mong được một tình yêu chân thật, đẹp đẽvà cao cả. Bao nhiêu sức mạnh ởtrong khảnăng yêu thương và được yêu! Các bạn đừng đểcho giá trịquí báu này bịbiến thái, hủy hoại hoặc bịô uế. Điều này xảy ra khi trong quan hệcủa chúng ta có sựlợi dụng tha nhân vào những mục tiêu ích kỷ, đôi khi coi tha nhân như một đồvật đểthỏa mãn lạc thú mà thôi. Con tim bịthương tổn và sầu muộn sau những kinh nghiệm tiêu cực như thế. “Tôi xin các bạn đừng sợtình yêu chân thực, tình yêu mà Chúa Giêsu và Thánh Phaolô đãdạy chúng ta như sau: “Đức mến thìnhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tựđắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sựgian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Đức mến tha thứtất cả, tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả. Đức mến không bao giờmất được” (1 Cr 13,4-8).

    Khi mời gọi các bạn tái khám phá vẻđẹp của ơn gọi con người sống tình yêu, tôi nhắn nhủcác bạn hãy nổi lên chống lại xu hướng lan tràn tầm thường hóa tình yêu, nhất là khi người ta tìm cách thu hẹp tình yêu vào khía cạnh tính dục, loại bỏmọi đặc tính thiết yếu của vẻđẹp, sựhiệp thông, chung thủy và trách nhiệm. Các bạn trẻthân mến, “trong thứvăn hóa tạm bợ, tương đối, nhiều người rao giảng rằng điều quan trọng là hưởng thụtrong lúc này, và không bõcông dấnthân trọn đời, đưa ra những chọn lựa chung kết, mãi mãi, vìta không biết ngày mai sẽra sao. Trái lại, tôi xin các bạn hãy trởthành những nhà cách mạng, tôi xin các bạn hãy đi ngược dòng; đúng vậy, theo nghĩa đó tôi xin các bạn hãy nổi lên chống lại thứvăn hóa tạm bợ, xét cho cùng, thứvăn hóa này tin rằng các bạn không có khảnăng yêu thương thực sự. Tôi tín thác nơi các bạn trẻvà cầu nguyện cho các bạn. Hãy can đảm đi ngược dòng. Và hãy can đảm sống hạnh phúc” (Gặp gỡcác bạn thiện nguyện tại Ngày Quốc Tếgiới trẻởRio, 28-7-2013).

    Các bạn trẻlà những người thám hiểm tài ba! Nếu các bạn dấn thân khám phá giáo huấn phong phú của Giáo Hội trong lãnh vực này, các bạn sẽthấy Kitô giáo không hệtại một mớnhững điều cấm đoán bóp nghẹt ước muốn hạnh phúc của chúng ta, nhưng là một dựphóng cuộc sống có khảnăng làm cho con tim chúng ta say mê!

    3... vìhọsẽ được thấy Thiên Chúa

    Trong con tim của mỗi người nam nữluôn vang vọng lời mời gọi của Chúa: “Các con hãy tìm thánh nhan Ta!” (Tv 27,8). Đồng thời chúng ta luôn phải đối đầu với thân phận nghèo nàn của chúng ta là người tội lỗi. Ví dụchúng ta đọc thấy trong sách Thánh Vịnh: “Ai có thểlên núi Chúa? Ai có thểởnơi thánh? Thưa đó là người có bàn tay vô tội và con tim trong trắng” (Tv 24,3-4). Nhưng chúng ta không nên sợhãi hoặc nản chí: trong Kinh Thánh, và trong lịch sửmỗi người, chúng ta thấy rằng Thiên Chúa luôn đi bước đầu. Chính Ngài thanh tẩy chúng ta đểchúng ta có thểđược nhận vào trước nhan thánh Ngài.

    Ngôn SứIsaia, khi nhận được lời mời gọi của Chúa nói nhân danh Ngài, Ông kinh hãi và nói: “Ôi, khốn thay cho tôi! Tôi bịhư mất rồi, vìtôi là người có môi miệng ô uế” (Is 6,5). Nhưng Chúa đãthay tẩy ông, và sai một thiên thần đến chạm vào miệng ông và nói: “Lỗi ngươi đãbiến mất, và tội ngươi đãđược đền bù” (c.7). Trong Tân Ước trên hồGennesaret, khi Chúa Giêsu gọi các môn đệđầu tiên và làm phép lạmẻcá lạlùng, Simon Phêrô sấp mình xuống dưới chân Chúa và nói: “Lạy Chúa, xin hãy xa con, vìcon là kẻtội lỗi” (Lc 5,8). Chúa trảlời ngay: “Đừng sợ; từnay con sẽlà kẻđánh cá người” (c.10). Và khi một trong các môn đệChúa Giêsu hỏi Ngài: “Lạy Chúa, xin tỏcho chúng con thấy Cha và vậy là đủcho chúng con rồi”, Thầy đáp: “Ai thấy Thầy, thìcũng thấy Cha Thầy” (Ga 14,8-9).
    Vìthế, lời Chúa mời gọi gặp Ngài cũng được gửi đến mỗi người trong các bạn, dù bạn ởnơi nào và hoàn cảnh nào nào đi nữa. Chỉcần “quyết định đểcho Chúa gặp bạn, không ngừng tìm kiếm Chúa mỗi ngày. Không có lýdo đểai có thểnghĩrằng lời mời gọi đó không phải là cho mình” (Tông huấn Niềm Vui Phúc Âm, 3). Tất cảchúng ta đều là người tội lỗi, cần được Chúa thanh tẩy. Nhưng chỉcần một bước tiến nhỏhướng vềChúa Giêsu đểkhám phá thấy rằng Chúa vẫn luôn chờđợi chúng ta với vòng tay rộng mở, đặc biệt là trong bí tích Hòa Giải, là cơ hội ưu tiên đểgặp gỡlòng từbi Chúa thanh tẩy và tái tạo con tim chúng ta.

    Đúng vậy, các bạn trẻthân mến, Chúa muốn gặp gỡchúng ta, đểcho chúng ta thấy Ngài. “Nhưng bằng cách nào?” - các bạn có thểhỏi tôi như vậy. CảThánh nữTêrêsa Avila, sinh tại Tây Ban Nha cách đây đúng 500 năm, khi còn nhỏđãnói với cha mẹ: “Con muốn thấy Thiên Chúa”. Rồi Thánh nữđãkhám phá con đường cầu nguyện “như một tương quan thân hữu thân mật với Đấng mà chúng ta cảm thấy được Ngài yêu thương” (Sách sựsống, 8,5). Vìthế, tôi hỏi các bạn: các bạn có cầu nguyện không? Các bạn có biết mình có thểnói với Chúa Giêsu, nói với Chúa Cha, với Chúa Thánh Linh, như thểnói với một người bạn thân tín nhất hay không! Các bạn hãy thửlàm như vậy đi, một cách đơn sơ. Các bạn sẽkhám phá điều mà một nông dân ởlàng Ars xưa kia đãnói với Thánh Cha Sởtrong làng: khi con cầu nguyện trước Nhà Tạm Mình Thánh Chúa, “con nhìn Chúa và Chúa nhìn con” (Sách Giáo Lýcủa Giáo Hội Công Giáo, 2715).
    Một lần nữa tôi mời gọi các bạn hãy gặp gỡChúa bằng cách siêng năng đọc Kinh Thánh. Nếu các bạn chưa có thói quen thìhãy bắt đầu bằng các sách Tin Mừng. Hãy đọc mỗi ngày một đoạn. Hãy đểcho Lời Chúa nói với con tim các bạn, soi sáng bước đi của các bạn (Xc Tv 119,105). Các bạn hãy khám phá thấy rằng chúng ta cũng có thể“thấy” Thiên Chúa cảnơi khuôn mặt của những người anh em, nhất là những người bịlãng quên nhất: những người nghèo, người đói khát, người nước ngoài, các bệnh nhân và những người bịcầm tù (Xc Mt 25,31-46). Các bạn có bao giờcảm nghiệm điều đó chưa? Các bạn trẻquí mến, đểđi vào tiêu chuẩn của Nước Thiên Chúa, cần nhìn nhận mình là người nghèo với người nghèo. Một con tim tinh tuyền nhất thiết cũng phải là một con tim từbỏ, biết hạmình xuống và chia sẻcuộc sống của mình với những người túng thiếu nhất.

    “Cuộc gặp gỡvới Thiên Chúa trong kinh nguyện, qua việc đọc Kinh Thánh và đời sống huynh đệsẽgiúp các bạn biết Chúa và bản thân mình rõhơn. Như đãxảy ra cho các môn đệtrên đường Emmaus (Xc Lc 24,13-35), tiếng Chúa Giêsu làm cho con tim chúng ta nồng cháy và mắt các bạn sẽmởra đểnhận ra sựhiện diện của Chúa trong đời sống chúng ta, và qua đó khám phá dựphóng tình thương mà Chúa dành cho cuộc sống chúng ta.

    Một sốngười trong các bạn đang hoặc sẽcảm thấy tiếng Chúa gọi sống đời hôn nhân, thành lập một gia đình. Ngày ngay nhiều người nghĩrằng ơn gọi này là ”lỗi thời”, nhưng không phải như vậy! chính vìlýdo đó, toàn thểcộng đồng Giáo hội đang sống thời kỳđặc biệt suy tư vềơn gọi và sứmạng của gia đình trong Giáo Hội và trong thếgiới ngày nay. Ngoài ra, tôi mời gọi các bạn hãy cứu xét ơn gọi sống đời thánh hiến hoặc linh mục. Thật là đẹp dường nào khi thấy các bạn trẻđón nhận ơn gọi hiến thân trọn vẹn cho Chúa Kitô và phục vụGiáo Hội của Người! Với tâm hồn thanh khiết các bạn hãy tựhỏi và đừng sợđiều mà Thiên Chúa yêu cầu các bạn! Từlời thưa “xin vâng” đối với tiếng gọi của Chúa, các bạn sẽtrởthành những hạt giống mới mang lại niềm hy vọng trong Giáo hội và xãhội. Các bạn đừng quên: thánh ýChúa là hạnh phúc của chúng ta!

    4. Hành trình tiến vềCracovia

    “Phúc cho ai có tâm hồn thanh sạch, vìhọsẽđược thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8).

    Các bạn trẻthân mến, như các bạn thấy, Mối Phúc này có liên hệmật thiết tới cuộc sống của các bạn và là một bảo đảm hạnh phúc của các bạn. Vìthếtôi lập lại một lần nữa: hãy có can đảm sống hạnh phúc!

    Ngày Quốc Tếgiới trẻnăm nay dẫn tới giai đoạn cuối cùng trong hành trình chuẩn bịtiến vềcuộc hẹn lớn trên thếgiới của các người trẻtại Cracovia, vào năm 2016. Cách đây đúng 30 năm, Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 đãthiết lập trong Giáo Hội những Ngày Quốc Tếgiới trẻ. Cuộc lữhành này của giới trẻqua các đại lục dưới sựhướng dẫn của Người kếvịThánh Phêrô thực sựlà một sáng kiến do sựquan phòng của Chúa và có tính chất ngôn sứ. Chúng ta cùng nhau cảm tạChúa vìnhững thành quảquí giá mà Ngày Quốc Tếnày đãmang lại trong cuộc sống của bao nhiêu người trẻtrên trái đất! Bao nhiêu khám phá quan trọng, nhất là khám phá Chúa Kitô là Đường, là Sựthật và là SựSống, và khám phá Giáo Hội như một đại gia đình hiếu khách! Bao nhiêu thay đổi trong cuộc sống, bao nhiêu chọn lựa ơngọi đãnảy sinh từnhững Ngày Quốc Tếgiới trẻ! Xin Thánh Giáo Hoàng, bổn mạng các Ngày Quốc Tếgiới trẻ, phù hộcuộc lữhành của chúng ta tiến vềCracovia. Và xin cái nhìn từmẫu của Đức MẹMaria, Đấng Đầy Ơn Phúc, tuyệt đẹp và tinh tuyền, tháp tùng chúng ta trong hành trình này.

    Vatican, ngày 31 tháng 1 năm 2015

    LễThánh Gioan Bosco

    Giáo Hoàng Phanxicô

    TIN TC



    GIÁO XỨ :

    • Chúa nhật 8/2, lễkính Thánh Josephine Bakhita, theo ýĐức Thánh Cha chọn là “ngày Quốc tếchống nạn buôn người”, cha chánh xứđãdâng lời cầu nguyện cho “hàng triệu người – trẻem, phụnữvà đàn ông thuộc mọi lứa tuổi – bịtước mất tựdo và buộc phải sống như nô lệ” trong giờchầu Thánh Thểchiều Chúa nhật. Chúng ta cần biết rằng Thánh nữvốn dĩlà 1 nô lệ, sau khi được tựdo, đãtrởthành nữtu Dòng NữtửBác ái Canossa.

    • Như thường lệ, vào ngày thếgiới các bệnh nhân 11/2, cha xứdâng thánh lễtại núi Đức Mẹcó kèm nghi thức xức dầu bệnh nhân cho 59 người.

    • Sau thánh lễChúa nhật 15/2, 1 buổi tiệc nhẹtất niên được tổchức trong khuôn viên nhà xứdo cha xứđãi đểtri ân các cộng đoàn đãphụng vụtrong xứsuốt 1 năm qua.

    • Vào ba ngày tết, sau Thánh lễ, cha xứđều có phát lộc Thánh cho giáo dân.

    • Hàng năm, cứsau thánh lễTân niên mừng năm mới, mọi người tập trung trong khuôn viên nhà xứđểchúc tết mừng tuổi cha xứ.

    GIÁO PHẬN :

    • Sáng thứTư, ngày 4.2.2015, Phái đoàn Cao Đài gồm 13 vịchức sắc, đại diện cho 9 Hội Thánh Cao Đài từCà Mau đến Đà Nẵng, do đạo huynh Thiện Chí – UV Cốvấn Cơ Quan Phổthông Giáo lýĐại Đạo làm trưởng đoàn, đãđến Tòa Tổng Giám mục TP.HCM chúc mừng Đức TGM Phaolô và giới Công giáo thành phốnhân dịp Xuân Ất Mùi 2015.

    • Nhân dịp Xuân Ất Mùi gần đến, Linh mục đoàn TGP TP.HCM đãsum họp tại Hội trường Toà Tổng Giám mục của Giáo phận vào lúc 10g sáng 5/2/2015 đểchúc Tết ĐTGM Phaolô và ĐHY Gioan Baotixita. Linh mục Phanxicô X. Lê Văn Nhạc, chánh xứChợQuán, đãthay mặt linh mục đoàn nói lên niềm tri ân và kính chúc hai vịchủchăn cao nhất giáo phận được an khang, hạnh phúc, tràn trềniềm vui trong Chúa. Cha Phanxicô X. cũng gửi những lời chúc tốt đẹp đến Cha Tổng đại diện Ignatio HồVăn Xuân.

    • Vào lúc 8g00 ngày 6/2/2015, tại hội trường lầu 2 tòa TGM TGP TPHCM, đông đủquýỦy viên của 14 HĐMVGX các giáo hạt và quýBan Liên HĐMVGX TGP TPHCM đãcó mặt đểchúc Tết Đức TGM Phaolô và ĐHY Gioan Baotixita.

    • Ngày 7/2/2015, đại diện 27 đoàn thểCông giáo Tiến hành và các giới đãqui tụtại hội trường tòa TGM TGP đểchúc Tết các vịchủchăn.

    • Tòa Tổng Giáo Mục ra thông báo vềngày Ăn chay, Cầu nguyện cho việc bảo vệmôi trường vào ngày 13/3/2015.

    GIÁO HỘI :

    VIỆT NAM :



    • Tuần tin Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN) các số11, 12, 13, 14/2015 (tonggiaophansaigon.com/baiviet-tintuc).

    • Thông cáo của Uỷban Phụng tự: Mấy điểm cần ghi chú vềviệc cửhành LễTro, ăn chay kiêng thịt vào dịp Tết Ất Mùi 2015.

    • Sau một thời gian chuẩn bịvà hoạt động thửnghiệm, ngày 2 tháng Hai 2015, lễĐức Mẹdâng Con vào Đền Thánh, trang web của giáo phận Hưng Hoá đãchính thức ra mắt tại địa chỉ: http://giaophanhunghoa.org. Như vậy, cho đến nay, cả26 giáo phận của Giáo hội Việt Nam đều đãcó trang web riêng.

    • Ủy ban Mục vụGiới trẻtrực thuộc HĐGMVN đãra thông báo: Văn phòng của Ủy ban đãđược thành lập và hoạt động sau khi công trình Văn phòng HĐGM Việt Nam được hoàn thành, tại số72/12 đường Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3, Tp. HCM. Văn phòng nằm trên tầng 4 của tòa nhà, phòng số408.

    • Chủtịch Hội đồng Giám mục Việt Nam cùng với Chủtịch Ủy ban Giáo dục và Chủtịch Ủy ban Di Dân trực thuộc HĐGMVN đãgửi thư chúc mừng năm mới Ất Mùi 2015 cho cộng đoàn dân Chúa.

    • Trong niềm vui của Giáo Hội Việt Nam vừa có thêm một vịHồng y, một phái đoàn - do Đức Tổng Giám mục chủtịch HĐGMVN Phaolô Bùi Văn Đọc và Cha Tổng Đại diện TGP.TPHCM Ignatio HồVăn Xuân hướng dẫn - đãđến phi trường Tân Sơn Nhất vào chiều tối thứNăm 12-2-2015 đểbay đi Rôma tham dựnghi thức trao mũHồng y vào thứBảy 14-2-2015 và Thánh lễtạơn cùng với các Hồng y vào sáng Chúa nhật 15-2-2015. Phái đoàn gồm 27 người, trong đó có thêm ĐGM Antôn VũHuy Chương cùng một sốlinh mục, giáo dân Sài Gòn, Đà Lạt và thân hữu Đức Tân Hồng y Phêrô. Bên cạnh đó, còn có ĐGM Phaolô Nguyễn Thái Hợp, ĐGM Giuse Đặng Đức Ngân, các linh mục, tu sĩvà giáo dân đến từnhiều giáo phận tại quê hương và tại các nước khác, cùng với đông đảo linh mục, tu sĩvà chủng sinh Việt Nam ởRoma.

    HOÀN CẦU :
  • 1   2   3




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương