Bài tập word số 1 Nhập văn bản bên dưới và lưu thành tập tin tên là Baita doc



tải về 72.67 Kb.
trang11/11
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích72.67 Kb.
#51045
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11
BAI TP WORD S 1
Bai tap word
Tên Hàng

Số Lượng

Đơn Giá

Thành Tiền

Vải A267

10m

20.000

200.000

Vải B489

20m

50.000

1.000.000

Vải B987

50m

40.000

2.000.000

Tổng Cộng :

3.200.000


Điều 2 : Phương thức thanh toán : Bên B trả tiền cho Bên A một lần bằng tiền mặt vào ngày 10/04/2010 và chịu trách nhiệm kiểm tra số hàng hóa trên trước khi nhận.
Điều 3 : Bên A có trách nhiệm trao đổi số hàng hóa trên cho Bên B tại Công ty may mặc ABC Địa chỉ: 23/10 Nguyễn Huy Điển , F.17 , Q.Gò Vấp – Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời hạn chậm nhất là ngày 10/04/2010.

TP .HCM, Ngày 04 tháng 04 năm 2010 TP.HCM, Ngày 04 tháng 04 năm 2010



Đại diện Bên A Đại diện Bên B
4.Dùng Equation 3.0 tạo công thức toán học như sau :














BÀI TẬP WORD SỐ 7

  1. Tạo văn bản sau và lưu

FECMAN (PIÈRRE FERMAT) – GIẢI THƯỞNG 10 VẠN MÁC

Năm 1908 một người Đức rất yêu mon toán tên là Vônfken đã treo giải thưởng 100,000 mác cho người nào chứng minh được định lý lớn Fecma. Từ đó hàng trăm, hàng nghìn người đã tìm mọi cách để chứng minh gây nên một phong trào trong các hội khoa học, trên các báo chí về vấn đề này. Ở Hội Toán học Gơttinhghen, trong ba năm đầu sau khi Vônfken tuyên bố về giải thưởng đã có trên một nghìn lời giải.

Fecma là nhà toán học lớn người Pháp sinh ngày 17 – 8 – 1601 và mất ngày 12 – 1 – 1665. Ông còn là một nhà luật học, từ năm 1631 đến khi mất ông làm việc tại nghị viện của thành phố Tuludơ. Ông nghiên cứu khá nhiều lĩnh vực của toán học như: lý thuyết số, hình học, đại số, lý thuyết xác suất. Phần lớn những phát minh toán của ông được biết đến do trao đổi thư từ với Patxcan, Đêcac, Valixơ, v.v…

ÔNG CÙNG VỚI ĐÊCAC LÀ NHỮNG NHÀ TOÁN HỌC LỠN ĐÃ ĐẶT NỀN MÓNG CHO MÔN HÌNH HỌC GIẢI TÍCH. CHÍNH ÔNG ĐÃ ĐƯA VÀO TOÁN HỌC TRƯỚC CẢ ĐÊCAC CÁC VẤN ĐỀ: TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC, PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VÀ ÁP DỤNG VÀO HÌNH HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC ĐƯỜNG CONG BẬC HAI. TRONG CÔNG TRÌNH “MỞ ĐẦU VỀ LÝ THUYẾT QUỸ TÍCH PHẲNG VÀ KHÔNG GIAN”.

Trong công trình “phương pháp tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất” (chi đến năm 1679, sau khi Fecma chết mới được công bố) Fecma đã đưa vào toán học phép toán mà ngày nay ta gọi là phép tính vi phân và áp dụng chẳng những để tìm cực đại và cực tiểu mà còn để giải những bài toán về tìm tiếp tuyến với đường cong.

Ngoài ra ông còn nghiên cứu cả vật lý và đưa ra “nguyên lý Fecma” là nguyên lý cơ bản về quang hình học trong đó có định luật về phản chiếu và khúc xạ của ánh sáng. Toàn bộ công trình của Fecma chỉ được biết đến vào năm 1669 khi con trai ông công bố tuyển tập nghiên cứu của bố mình.

Một số mệnh đề toán học do Fecma nêu ra cũng có sai lầm. Chẳng hạn Fecma cho rằng tất cả các số có dạng đều là số nguyên tố. Chính Ơle đã chứng minh rằng với thì sẽ được một hợp số.




  1. Nhập văn bản sau và lưu

ACSIMET

NHÀ BÁC HỌC TOÀN DIỆN

Học hình học ở lớp đầu phổ thông trung học, chúng ta đã biết tiên đề liên tục để đo đoạn thẳng, đó là tiên đề Acsimet.

Acsimet là nhà hình học, nhà cơ học, kĩ sư quân sự lỗi lạc của thế kỉ thứ 3 trước Công Nguyên, sống ở đảo Xixin tại thành phố Xiracuzơ.

Acsimet là con trai của nhà thiên văn Phiđi, tác giả cuốn sách về đường kính mặt trời và mặt trăng. Thời đó các gia đình giàu sang thường chăm lo cho con cái có một nền học vấn toàn diện mà trọng tâm là triết học và văn chương, còn toán học thì được coi là môn phụ. Thường họ chỉ học toán vì toán cần cho triết học. Gia đình Acsimet trái lại chăm lo con một cách đặc biệt. Bố ông đã đưa ông đi sâu vào toán và thiên văn là những lĩnh vực mà sau này ông có những sáng tạo vĩ đại nhất.



CÂU CHUYỆN ƠRÊCA!

Nhiều câu chuyện lý thú về ông đã được truyền lại tới ngày nay. “Cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả quả đất lên”. Câu nói có vẻ truyền thuyết kia mà người ta kể lại là của Acsimet khi ông phát minh ra đòn bẩy.

Người ta cũng thường kể lại câu truyện về việc Acsimet tìm ra định luật về vật nổi.



ACSIMET, NHÀ THIÊN VĂN NỔI TIẾNG

  1. Trong cuốn “Tính toán hạt cát” Acsimet đã mô tả một dụng cụ mà ông đã sáng tạo để đo đường kính của Mặt Trời. Mục đihsc chính của cuốn sách này là chỉ ra phương pháp thuận tiện có thể biểu diễn các số lơn hơn số các hạt các lấp đầy toàn bộ không gian vũ trụ.

  2. Acsimet cho rằng Quả đất nằm ở trung tâm vũ trụ và ông đã tính khoảng cách từ Quả đất đến Mặt trời, từ Mặt Trăng đến sao Kim, đến sao Thủy, đến Mặt trời, đến sao Hỏa, đến sao Mộc, đến sao Thổ và cuối cùng đến những ngôi sao khác.

  3. Là nhà thiên văn nổi tiếng, Acsimet đã sáng tạo ra nhà vũ trụ với hình cầu rồng quay do hệ thống máy móc bên trong, dùng để tạo lại chuyển động của Mặt trời, của Mặt trăng và của năm hành tinh.

tải về 72.67 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương