Bài giảng lịch sử ĐẢng cộng sản việt nam



tải về 1.26 Mb.
trang47/73
Chuyển đổi dữ liệu16.03.2023
Kích1.26 Mb.
#54380
1   ...   43   44   45   46   47   48   49   50   ...   73
BAI GIANG LICH SU DANG
MÃ HÓA
(1975 - 2018)
MỤC TIÊU
về kiến thức:
Giúp sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh, những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.
về tư tưởng:
Củng cố niềm tin của sinh viên về những tháng lợi của Đảng trong lãnh đạo đưa cả nước quá độ xây dưng chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đối mới (1975-2018), củng cố niềm tin và lòng tự hào vào sự lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng hiện nay.
về kỹ năng:
Rèn luyện cho học viên phong cách tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo của người học; vận dụng những tri thức về sự lãnh đạo của Đảng vào thực tiễn cuộc sống.

  1. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)

  1. Xây (lựng chủ nghĩa xã hội và báo vệ Tố quốc 1975-1981

Hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ sau năm 1975 là đất nước đã hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng họp, đồng thời cũng phải khắc phục những hậu quả nặng nề của chiến tranh. Điểm xuất phát của Việt Nam về kinh tế- xã hội còn ở trình độ thấp. Điều kiện quốc tế có thuận lợi dồng thời có xuất hiện những khó khăn thách thức mới. Các nước xã hội chủ nghĩa bộc lộ những khó khăn về kinh tế - xã hội và sự phát triển; các thế lực thù địch bao vây cấm vận và phá hoại sự phát triển của Việt Nam.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đe thực hiện bước





quá độ này, rất nhiều nhiệm vụ được Đảng đặt ra nhưng nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất là lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước. Cụ thể là thống nhất hai chính quyền khác nhau ở hai miền là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ở miền Nam.
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8-1975) chủ trương: Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội; miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dụng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thống nhất dất nước vừa là nguyện vọng thiết tha của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam. cần xúc tiến việc thống nhất nước nhà một cách tích cực và khấn trương. Thống nhất càng sớm thì càng mau chóng phát huy sức mạnh mới của đất nước, kịp thời ngăn ngừa và phá tan âm mưu chia rẽ của các thế lực phản động trong nước và trên thế giới.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, ngày 27-10-1975, ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã họp phiên đặc biệt để bàn chủ trương, biện pháp thống nhất nước nhà về mặt nhà nước. Hội nghị cử đoàn đại biểu miền Bắc gồm 25 thảnh viên do đồng chí Trường Chinh làm trưởng đoàn đế hiệp thương với đoàn đại biểu miền Nam.
Ngày 5 và 6-11-1975, tại Sài Gòn, ửy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ủy ban Trung ương Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Hội đồng cố vấn Chính phủ và dại biếu các nhân sĩ, trí thức dã họp hội nghị liên tịch và cử đoàn đại biểu miền Nam gồm 25 thành viên do đồng chí Phạm Hùng dẫn đầu để hiệp thương với đoàn đại biểu miền Bắc.
Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn dại biểu Bắc, Nam đã họp tại Sài Gòn. Hội nghị khẳng định: Nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam là một, nước nhà cần được sớm thống nhất về mặt nhà nước. Tổ chức tổng tuyển cử trên toàn lãnh thổ Việt Nam bầu ra Quốc hội chung cho cả nước vào nửa đầu năm 1976 theo nguyên tắc dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Ngày 3-1-1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 228-CT/TW nêu rõ tầm quan trọng của cuộc Tổng tuyển cử và giao trách nhiệm cho các cấp ủy lãnh đạo cuộc bầu
cứ.
Thực hiện chủ trương đó, dưới sự chỉ dạo của Đảng, ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất được tiến hành. Hơn 23 triệu cử tri, đạt tỉ lệ 98,77% tổng số cử tri đi bầu, đã bầu ra 492 đại biểu gồm đủ các thành phần

công nhân, nông dân, trí thức, các lực lượng vũ trang, các đại biếu tầng lớp thanh niên, phụ nữ, đại biếu các dân tộc ít ngưò’i và các tôn giáo... trên cả nước. Thắng lợi của công việc bầu cử thể hiện ý chí đoàn kết toàn dân tộc quyết tâm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chú tịch Hồ Chí Minh: “Dù khó khăn gian khổ dến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”99.
Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh, Thủ đô là Hà Nội, Quốc ca là bài Tiến quân ca, Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt



Nam, Thành phố Sài Gòn đọLtệp^là Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội đã bầu
nrUnnnr 1 T
í /"* ta 11'Q'Q ^ ^ 11’A'n rr D onrr Xĩmix/Ần Uíi»n r I 'ta r\ 1 6 m TDta r\

'Ôn Đức


tải về 1.26 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   43   44   45   46   47   48   49   50   ...   73




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương