BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn chưƠng trình dạy nghề trình đỘ SƠ CẤp nghề trồng đIỀU



tải về 394.98 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích394.98 Kb.
#37439
1   2   3

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Trình bày được các yêu cầu khí hậu, đất đai với cây điều ;

- Nêu được các bước chuẩn bị đất và thiết kế vườn trồng điều;

- Trồng mới điều đúng kỹ thuật;

- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động.



III. NỘI DUNG MÔ ĐUN

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

STT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian(giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

01

Yêu cầu sinh thái cây điều

9

1

8




02

Chuẩn bị đất trồng

18

3

14

1

03

Thiết kế vườn trồng điều

18

3

14

1

04

Trồng mới

56

6

48

2




Kiểm tra hết mô đun

4







4




Tổng cộng

105

13

84

8

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Yêu cầu sinh thái cây điều Thời gian: 9 giờ



Mục tiêu:

  • Nêu được các yêu cầu khí hậu, đất đai phù hợp với cây điều;

  • Quan sát được đặc điểm của các loại đất trồng cụ thể và biện pháp cải tạo phù hợp;

  • Xác định được vùng trồng điều thích hợp tại địa phương.

1. Khí hậu

1.1. Nhiệt độ

1.2. Lượng mưa và độ ẩm

1.3. Ánh sáng

2. Đất đai

2.1. Các loại đất

2.2. Địa hình

Bài 2: Chuẩn bị đất trồng Thời gian: 18 giờ



Mục tiêu:

- Chọn được đất trồng điều thích hợp.

- Nêu được các bước chuẩn bị đất trồng điều.

- Thực hiện đúng các bước trong khâu chuẩn bị đất.

1. Chọn đất

2. Dọn đất

3. Làm đất

3.1. Mục đích của việc làm đất

3.2. Yêu cầu kỹ thuật làm đất

4. Lên liếp rửa phèn trước khi trồng

4.1. Đào mương lên liếp

4.2. Kích thước liếp

Bài 3: Thiết kế vườn trồng điều Thời gian: 18 giờ

Mục tiêu:

- Nêu được các bước thiết kế vườn trồng điều.

- Thiết kế vườn phù hợp với điều kiện đất đai và đặc tính của giống.

- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

1. Thiết kế vườn trồng điều

1.1. Thiết kế hệ thống đường

1.2. Thiết kế băng chống xói mòn

1.3. Thiết kế hàng chắn gió

2. Mật độ, khoảng cách

2.1. Cơ sở xác định

2.2. Mật độ, khoảng cách
Bài 4: Trồng mới Thời gian: 56 giờ

Mục tiêu:

- Nêu được các bước trong kỹ thuật trồng mới điều.

- Chọn được cây giống đạt tiêu chuẩn.

- Thực hiện trồng mới đúng kỹ thuật.

- Tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động.

1. Chuẩn bị cây giống

2. Thời vụ trồng

3. Đào hố

4. Bón phân lót

5. Trồng mới cây điều

6. Trồng dặm – tiêu nước

7. Trồng xen



IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Tài liệu giảng dạy:

- Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Trồng mới điều do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt



2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:

Gồm có máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, trang ảnh hướng dẫn về đất trồng điều, các cây trồng xen.



3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Phòng học lý thuyết,

- Thước, cọc gỗ, máy cày, cuốc, cào, xe vận chuyển.

- Cây điều giống, cây che bóng và chắn gió

- Cuốc, xe vận chuyển, thước đo, dụng cụ điều tra

- Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón lót, vôi bột...



4. Các điều kiện khác:

- Quần áo, nón bảo hiểm lao động

- 01 kỹ thuật viên thực hiện thành thạo công việc trồng điều phụ giúp giáo viên trong thời gian giảng thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1. Phương pháp đánh giá

* Kiểm tra định kỳ

Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài.



* Kiểm tra kết thúc mô đun

Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.



2 .Nội dung đánh giá

* Phần lý thuyết:

- Yêu cầu đất trồng điều, dọn đất và làm đất

- Lượng và loại phân bón lót cho cây điều trồng mới



* Phần thực hành:

- Thiết kế vườn trồng điều

- Đào hố, bón lót phân, trồng cây con

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Trồng mới điều được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khoá dạy nghề phục vụ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

- Chương trình mô đun Trồng mới điều cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách dạy độc lập hoặc kết hợp dạy cùng với một số môn học, mô đun phù hợp khác.

- Chương trình được áp dụng trong phạm vi cả nước. Đối với các vùng trồng điều thuộc khu vực từ …. khi áp dụng chương trình cần chú ý …

- Chương trình có thể áp dụng được cho các đối tượng không phải là lao động nông thôn nhưng có nhu cầu học để hành nghề và làm các công việc liên quan.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun.

- Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp diễn giảng, thảo luận nhóm

- Thực hành: Sử dụng phương pháp làm mẫu (theo trình tự hướng dẫn kỹ năng).

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Lý thuyết: Chọn đất trồng, thiết lập vườn trồng điều; tính toán đầu tư trồng mới 1 hecta điều

- Thực hành: Đào hố, bón lót phân và trồng cây con và theo dõi tình trạng cây.

4. Tài liệu tham khảo


  1. Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình và ctv., Các giống điều có triễn vọng ở vùng Đông Nam Bộ.

  2. Phạm Văn Biên. Nguyên Thanh Bình. Nguyên Duy Đức. Đào Hữu Hiền. Hồ Huy Cường. Trần Doãn Sơn. Động Văn Tư, Hoàng Vôn Tám. Là Phạm Lán và Thái Xuân Du. 2005. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thi trường đê phát triển vùng diều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khâu'

  3. Phạm Văn Biên. Nguyễn Thanh Bình. Đặng Đức Hiền. Đặng Vôn Từ Trán Kim Kinh và Hà Thi Minh. 2000. Kết quà nghiên cứu điều năm 1999-2000. Hội nghi Khoa học, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

  4. Đường Hồng Dật. Cây điều kỹ thuật trồng và triển vọng phát triển

  5. Phạm Văn Nguyên, 1991. Cây đào lộn hột. Tổng công ty Vinalimex.

  6. TS. Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2008. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm ức chế sinh trưởng đến khả năng ra hoa đậu trái và năng suất của cây điều.

  7. Các tư liệu về cây điều thu thập từ website http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: CHĂM SÓC ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ 03

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

CHĂM SÓC ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ 03




Thời gian mô đun: 114 giờ

(Lý thuyết: 16 giờ ; Thực hành: 90 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 8 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học sinh đã học xong các mô đun MĐ 01-Nhân giống điều, MĐ02-Trồng điều; mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập hoặc kết hợp với một vài mô đun khác theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Chăm sóc điều tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành chăm sóc điều. Mô đun có liên quan chặt chẽ với mô đun Trồng điều và phòng trừ sâu bệnh được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Nêu được các khâu trong quy trình kỹ thuật chăm sóc điều ở cả hai giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh;.

- Thực hiện đúng thành thạo các công việc làm cỏ, bón phân tạo tán, chăm sóc cây thời kỳ ra hoa;.

- Thao tác chính xác, cẩn thận, tỷ mỉ và đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường.



III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

STT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Trừ cỏ và bảo vệ đất

28

2

24

2

2

Bón phân

38

6

30

2

3

Tạo tán và chăm sóc cây thời kỳ ra hoa

40

8

30

2




Kiểm tra hết mô đun

8







8




Tổng cộng

114

16

84

14

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Trừ cỏ và bảo vệ đất Thời gian: 28 giờ



Mục tiêu:

- Hiểu được tác hại của cỏ dại với đời sống cây điều,

- Phân biệt được các nhóm cỏ dại chính và giai đoạn phát triển.

- Nêu được các biện pháp trừ cỏ phù hợp với từng thời kỳ của cây;

- Thực hiện được các biện pháp phòng trừ cỏ dại đạt hiệu quả

- Tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ đất, bảo vệ môi trường

1. Các nhóm cỏ dại và tác hại của cỏ dại

1.1. Tác hại của cỏ dại

1.2. Các nhóm cỏ dại

2. Các biện pháp trừ cỏ dại

2.1. Xác định thời điểm làm cỏ

2.2. Trừ cỏ bằng cơ giới

2.3. Trừ cỏ băng thuốc trừ cỏ

3. Tủ gốc

3.1. Ý nghĩa và thời điểm tủ gốc

3.2. Phương pháp tủ gốc

4. Trồng cây che phủ đất

Bài 2: Bón phân Thời gian: 38 giờ



Mục tiêu:

  • Nêu được yêu cầu và ảnh hưởng các loại phân bón với cây điều;

  • Tính toàn lượng phân, loại phân phù hợp với cây từng giai đoạn và điều kiện sản xuất;

  • Thực hiện thành thạo bón phân theo đợt đúng quy trình.

1. Các kiến thức về phân bón

1. Ảnh hưởng của các loại phân bón

2.1. Phân đạm

2.2. Phân lân

2.3. Phân kali

2. Bón phân

2.1. Bón phân giai đoạn cây con

2.1.1. Lượng phân bón

2.1.2. Phương pháp bón

2.2. Bón phân giai đoạn cây khai thác

2.1.1. Lượng phân bón

2.1.2. Phương pháp bón

2.3. Bón phân hữu cơ cho cây

2.3.1. Các loại phân hữu cơ

2.3.2. Phương pháp bón phân hữu cơ

2.4. Bón phân qua lá

3. Điều chỉnh lượng phân bón

Bài 3: Tạo tán và chăm sóc cây thời kỳ ra hoa Thời gian: 40 giờ



Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu tạo tán và tỉa cành cho cây điều.

- Xác định được thời điểm, phương pháp tạo hình, tỉa cành cho cây điều qua các giai đoạn;

- Thực hiện được các biện pháp xử lý cây ra hoa đồng loạt

- Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác.

1. Mục đích tạo tán – tỉa cành cho cây

2. Cơ sở tạo tán cây điều năng suất cao

3. Phương pháp tạo tán tỉa cành

3.1. Tạo tán cây

3.2. Tỉa cành

3.3. Đốn thưa

4. Chăm sóc cây thời kỳ ra hoa

4.1. Sử dụng phân bón qua lá

4.2. Tưới nước bổ sung

4.3. Dọn vệ sinh vườn

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Tài liệu giảng dạy:

- Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Chăm sóc điều do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt



2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:

Gồm có máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, trang ảnh hướng dẫn tỉa cành, tạo tán điều, các loài cỏ dại.



3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Phòng học lý thuyết,

- Cưa tay, cưa máy, dao cắt cành, kéo tỉa cành, cuốc, máy rạch hàng, máy bơm nước, bình phun phân bón lá.

- Phân bón, thuốc trừ cỏ, chế phẩm bón lá...



4. Các điều kiện khác:

- Quần áo, nón bảo hiểm lao động

- 01 kỹ thuật viên thực hiện thành thạo công việc chăm sóc điều phụ giúp giáo viên trong thời gian giảng thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá

* Kiểm tra định kỳ

Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài.



* Kiểm tra kết thúc mô đun

Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian, giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.



2 .Nội dung đánh giá

* Phần lý thuyết:

- Nhu cầu dinh dưỡng cây điều qua các giai đoạn;

- Các yêu cầu trong tỉa cành tạo tán, yêu cầu và các loại phân bón cho cây điều.



* Phần thực hành:

- Bón phân cho cây theo từng đợt

- Tỉa cành tạo tán

- Chọn thuốc trừ cỏ, pha và phun diệt cỏ

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Chăm sóc điều được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khoá dạy nghề phục vụ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

- Chương trình mô đun Chăm sóc điều cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách dạy độc lập hoặc kết hợp dạy cùng với một số môn học, mô đun phù hợp khác.

- Chương trình được áp dụng trong phạm vi cả nước. Đối với các vùng trồng điều thuộc khu vực từ …. khi áp dụng chương trình cần chú ý …

- Chương trình có thể áp dụng được cho các đối tượng không phải là lao động nông thôn nhưng có nhu cầu học để hành nghề và làm các công việc liên quan.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun.

- Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp diễn giảng, thảo luận nhóm

- Thực hành: Sử dụng phương pháp làm mẫu (theo trình tự hướng dẫn kỹ năng).

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Lý thuyết: Tính toán lượng phân bó theo quy trình khuyến cáo; tỉa canh tạo tán

- Thực hành: Tỉa cành bằng kéo, pha chế và phun thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích ra hoa đồng loạt..

4. Tài liệu cần tham khảo:


  1. Phạm Văn Biên. Nguyên Thanh Bình. Nguyên Duy Đức. Đào Hữu Hiền. Hồ Huy Cường. Trần Doãn Sơn. Động Văn Tư, Hoàng Vôn Tám. Là Phạm Lán và Thái Xuân Du. 2005. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thi trường đê phát triển vùng diều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khâu'

  2. Phạm Văn Biên. Nguyễn Thanh Bình. Đặng Đức Hiền. Đặng Vôn Từ Trán Kim Kinh và Hà Thi Minh. 2000. Kết quà nghiên cứu điều năm 1999-2000. Hội nghi Khoa học, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

  3. Đường Hồng Dật. Cây điều kỹ thuật trồng và triển vọng phát triển

  4. Phạm Văn Nguyên, 1991. Cây đào lộn hột. Tổng công ty Vinalimex.

  5. TS. Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2008. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm ức chế sinh trưởng đến khả năng ra hoa đậu trái và năng suất của cây điều.

  6. Các tư liệu về cây điều thu thập từ website http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ 04

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ04




Thời gian mô đun: 102 giờ

(Lý thuyết: 12 giờ ; Thực hành: 86 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại điều là mô đun chuyên môn nghề được bố trí sau khi người học đã học xong các mô đun MĐ 01-Nhân giống điều, MĐ02-Trồng điều, MĐ03 Chăm sóc điều; mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học.

- Tính chất: Mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại điều được giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành kỹ năng nghề chủ yếu tập trung về nhận diện dịch hại và áp dụng biện pháp phòng trừ được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

Học xong mô đun này học sinh sẽ có khả năng:

- Trình bày được đặc điểm một số sâu, bệnh hại chính trên cây điều và biện pháp phòng trừ;

- Nhận biết các triệu chứng gây hại trên cây điều và quyết định biện pháp phòng trừ;

- Lựa chọn biện pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả, an toàn cho người và cây điều.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

STT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Sâu hại điều

32

5

25

2

2

Bệnh hại điều

36

5

29

2

3

Phòng trừ dịch hại tổng hợp

30

2

26

2




Kiểm tra hết mô đun

4







4




Tổng cộng

102

12

80

10

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Sâu hại điều Thời gian: 32 giờ



Mục tiêu:

- Mô tả được đặc điểm các loại sâu hại trên cây điều;

- Nhận diện được các loại sâu gây hại;

- Thực hiện được các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.




tải về 394.98 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương