BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn chưƠng trình dạy nghề trình đỘ SƠ CẤp nghề trồng đIỀU



tải về 394.98 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu26.04.2018
Kích394.98 Kb.
#37439
1   2   3

1. Bọ xít muỗi Helopeltis antonii S.

1.1.Đặc điểm hình thái và sinh học:

1.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

1.3. Biện pháp phòng trừ



2. Bọ đục chồi Alcides sp.

2.1. Đặc điểm hình thái và sinh học:

2.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

2.3. Biện pháp phòng trừ



3. Xén tóc nâu Plocaederus obesus

3.1.Đặc điểm hình thái và sinh học:

3.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

3.3. Biện pháp phòng trừ

4. Sâu đục trái và hạt Nephopteryx sp.

4.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

4.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

4.3. Biện pháp phòng trừ



5. Sâu róm đỏ ăn lá Cricula trifenestrata

5.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

5.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

5.3. Biện pháp phòng trừ



6. Sâu phỏng lá Acrocercops syngramma Meyrick

6.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

6.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

6.3. Biện pháp phòng trừ



7. Sâu đục thân mình đỏ Neuzera sp.

7.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

7.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

7.3. Biện pháp phòng trừ



8. Sâu hại ít phổ biến trên cây Điều

8.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

8.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

8.3. Biện pháp phòng trừ

Bài 2: Bệnh hại điều Thời gian: 36 giờ

Mục tiêu:

- Trình bày được các loại bệnh hại chính trên cây điều;

- Phân biệt được các loại bênh hại;

- Thực hiện được các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.

1. Bệnh lở cổ rễ ở cây con

1.1. Điều kiện phát triển bệnh

1.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

1.3. Biện pháp phòng trừ



2. Bệnh thán thư Gloeosporium sp., Collectotrichum gloeosporiodes

2.1. Điều kiện phát triển bệnh

2.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

2.3. Biện pháp phòng trừ



3. Bệnh nấm hồng Corticium samonicolor

3.1. Điều kiện phát triển bệnh

3.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

3.3. Biện pháp phòng trừ



4. Bệnh nứt thân xì mủ Lasiodiplodia theobromae

4.1. Điều kiện phát triển bệnh

4.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

4.3. Biện pháp phòng trừ



5. Bệnh đốm lá Phyllosticta sp.

5.1. Đặc điểm hình thái và sinh học

5.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

5.3. Biện pháp phòng trừ

6. Bệnh lở cổ rễ ở cây con

6.1. Điều kiện phát triển bệnh

6.2. Triệu chứng gây hại và tác hại

6.3. Biện pháp phòng trừ

Bài 3: Phòng trừ dịch hại tổng hợp Thời gian: 28 giờ

Mục tiêu:

- Khái quát được các triệu chứng cây bị bệnh hại, sâu hại và các điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh;

- Lựa chọn được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây điều;

- Thực hiện tốt an toàn trong lao động và bảo vệ môi trường, môi sinh.



  1. Sự ra đời của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp

  2. Định nghĩa về quản lý dịch hại tổng hợp IPM

  3. Những nguyên tắc của IPM

  4. Các biện pháp trong quản lý dịch hại tổng hợp

    1. . Giống

4.2. Biện pháp canh tác

4.3. Biện pháp hóa học

4. Biện pháp sinh học


    1. . Biện pháp vật lý, cơ giới

    1. Sử dụng chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh rễ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Tài liệu giảng dạy:

- Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Phòng trừ sâu bệnh hại điều do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt



2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:

Gồm có máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, Hình ảnh sâu bệnh hại, thuốc bảo vệ thực vật.



3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Phòng học lý thuyết,

- Máy phun thuốc, bình phun thuốc,.

- Dao, kéo, panh kẹp, sổ ghi chép..

-Thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh hại, chế phẩm sinh học Trichoderma...

4. Các điều kiện khác:

- Quần áo, khẩu trang, nón bảo hiểm lao động

- 01 kỹ thuật viên thực hiện thành thạo công việc pha chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật điều phụ giúp giáo viên trong thời gian giảng thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá

* Kiểm tra định kỳ

Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài.



* Kiểm tra kết thúc mô đun

Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.



2 .Nội dung đánh giá

* Phần lý thuyết:

- Sâu bệnh hại chính trên cây điều

- Thuốc sử dụng đối với từng loại sâu bệnh hại



* Phần thực hành:

- Nhận diện các loại sâu bệnh hại

- Cách pha và phun thuốc trừ sâu bệnh.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại điều được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khoá dạy nghề phục vụ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

- Chương trình mô đun Phòng trừ sâu bệnh hại điều cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách dạy độc lập hoặc kết hợp dạy cùng với một số môn học, mô đun phù hợp khác.

- Chương trình được áp dụng trong phạm vi cả nước. Đối với các vùng trồng điều thuộc khu vực từ …. khi áp dụng chương trình cần chú ý …

- Chương trình có thể áp dụng được cho các đối tượng không phải là lao động nông thôn nhưng có nhu cầu học để hành nghề và làm các công việc liên quan.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun.

- Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp diễn giảng, thảo luận nhóm

- Thực hành: Sử dụng phương pháp làm mẫu (theo trình tự hướng dẫn kỹ năng).

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Lý thuyết: Sâu bệnh hại chính trên cây điều

- Thực hành: Nhận diện các loại sâu bệnh hại, cách pha và phun thuốc

4. Tài liệu cần tham khảo:


  1. Báo cáo: “ định hướng quy hoạch và phát triển cây điều tỉnh Đăk Lăk 2010”. Tại hội nghị ngày 26 tháng 8 năm 2003.

  2. Bavappa K.V.A., 1989. Kỹ thuật sản xuất và chế biến điều. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

  3. Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. Hội Nghị Phát Triển Điều Đến Năm 2010, BÌNH THUẬN, 3/2000.

  4. Phạm Văn Biên. Nguyễn Thanh Bình. Đặng Đức Hiền. Đặng Vôn Từ Trán Kim Kinh và Hà Thi Minh. 2000. Kết quà nghiên cứu điều năm 1999-2000. Hội nghi Khoa học, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

  5. Đường Hồng Dật. Cây điều kỹ thuật trồng và triển vọng phát triển

  6. Vũ Triệu Mân và ctv., 2004. Thành phần bệnh hại cây điều tại vườn điều giống quốc gia Cát hiệp – Phù cát – Bình Định. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999.

  7. Phạm Văn Nguyên, 1991. Cây đào lộn hột. Tổng công ty Vinalimex.

  8. Phan Hữu Trinh, 1988. Cây điều – Gieo trồng, chăm sóc và chế biến. Nhà xuất bản tổng hợp Phú Khánh.


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: THU HOẠCH

VÀ BẢO QUẢN HẠT ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ 05

MÔ ĐUN: THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN HẠT ĐIỀU

Mã số mô đun: MĐ05

Mã số mô đun: MĐ05




Thời gian mô đun: 29 giờ

(Lý thuyết: 9 giờ ; Thực hành: 18 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ)

Vị trí, ý nghĩa và vai trò của mô đun

- Vị trí: Mô đun Thu hoạch và bảo quản hạt điều được bố trí học sau cùng sau khi đã học xong các mô đun MĐ01, MĐ02, MĐ03, MĐ04 của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng điều.

- Tính chất: Mô đun được bố trí giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành kỹ năng thu hái bảo quản, bài học cuối bố trí thực hành dạng tham quan kiến tập tại cơ sở .

Mục tiêu mô đun

- Hiểu được giá trị các sản phẩm cây điều và các yếu tố ảnh hưởng

- Trình bày được các bước trong quá trình thu hái, sơ chế và bảo quản;

- Xác định được thời điểm thu hoạch, phương pháp thu hái, sơ chế và bảo quản.

- Tuân thủ đúng các thao tác kỹ thuật.

- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh môi trường



STT

Tên bài

Thời gian(giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

Các sản phẩm chế biến từ cây điều

4

2

2




2

Thu hoạch và bảo quản điều

13

3

8

2

3

Giới thiệu quy trình chế biến nhân hạt điều

10

4

4

2




Kiểm tra hết mô đun

2







2

Cộng

29

9

14

6

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

1. Phương pháp đánh giá

* Kiểm tra định kỳ

Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài.



* Kiểm tra kết thúc mô đun

Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.



2. Nội dung đánh giá

* Phần lý thuyết:

- Phương pháp thu hoạch

- Đặc điểm trái chín và thời vụ thu hoạch



* Phần thực hành:

- Phương pháp thu hoạch

- Bảo quản hạt điều

- Ghi chép tham quan



Bài 1: Các sản phẩm chế biến từ cây điều 4 giờ

Mục tiêu:

  • Nêu được các sản phẩm chính từ cây điều;

  • Hiểu được giá trị dinh dưỡng và giá trị xuất khẩu từ nhân hạt điều;

  • Nhận biết được các dạng sản phẩm hạt điều

  • Tuân thủ các yêu cầu chất lượng hạt khi xuất bán sản phẩm cho nhà máy.

1. Các sản phẩm chính từ cây điều

1.1. Nhân hạt điều

1.2. Dầu vỏ hạt điều

1.3. Trái điều

1.4 Thân và cành

2. Yêu cầu chất lượng hạt

2.1 Hạt điều xô

2.2 Hạt điều lò

Bài 2: Thu hái và bảo quản hạt điều Thời gian: 13 giờ

Mục tiêu:

- Đánh giá đúng độ chín của trái.;

- Chọn lựa biện pháp thu hái thích hợp;

- Bảo quản hạt theo đúng yêu câu kỹ thuật ;

- Tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác.

1. Xác định độ chín của trái và hạt

2. Phương pháp thu hái điều

2.1Thu hái trên cây

2.2 Thu nhặt dưới đất

3. Bảo quản hạt

3.1 Làm sạch và phơi nắng

3.2 Kho bảo quản



Bài 3: Giới thiệu quy trình chế biến hạt điều Thời gian: 10 giờ

Mục tiêu:

  • Nắm được yêu cầu kỹ thuật chế biến hạt điều

  • Thực hiện được các thao tác trong quy trình chế biến hạt điều đơn giản

  • Đảm bảo an toàn trong lao động và bảo vệ môi trường

1. Tiếp nhận nguyên liệu hạt điều

2. Làm sạch hạt và bảo quản

3. Phân cỡ hạt

4. Rang (hấp)

4.1. Rang hạt

4.2. Hấp hạt

5. Cắt vỏ và tách nhân

6. Sấy


7. Bóc vỏ lụa

8. Chuẩn bị đóng gói sản phẩm

8.1. Phân loại cỡ hạt

8.2. Hun trùng

8.3. Dò kim loại

9. Đóng thùng – ghi nhãn

3. Thu hồi các sản phẩm phụ

4. Thiết bị và máy móc


IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Tài liệu giảng dạy:

- Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Thu hoạch và bảo quản điều do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt



2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ:

Gồm có máy vi tính, máy chiếu, phim tài liệu, băng đĩa, trang ảnh hướng dẫn về quy trình công nghệ chế biến điều.



3. Điều kiện về cơ sở vật chất:

- Vợt hái, bao, rổ đựng, bạt phơi.

-Thuốc sát trùng, kệ, bao, bình phun thuốc...

- Mẫu các sản phẩm hạt điều và nhân hạt điều



4. Các điều kiện khác:

- Quần áo, nón bảo hiểm lao động

- 01 hướng dẫn viên thành thạo quản lý quy trình công hướng dẫn tham quan nhà máy chế biến điều.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá

* Kiểm tra định kỳ

Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài.



* Kiểm tra kết thúc mô đun

Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian, giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.



2 .Nội dung đánh giá

* Phần lý thuyết:

- Đặc điểm trái chín và thời vụ thu hoạch

- Các dạng sản phẩm chế biến từ hạt điều



* Phần thực hành:

- Phương pháp thu hoạch

- Bảo quản hạt điều

- Ghi chép tham quan



VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN

1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Thu hoạch và bảo quản hạt điều được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề trình độ sơ cấp, trước hết là cho các khoá dạy nghề phục vụ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

- Chương trình mô đun Thu hoạch và bảo quản hạt điều cũng được sử dụng để giảng dạy cho các khoá dạy nghề dưới 3 tháng theo yêu cầu công việc của học viên bằng cách dạy độc lập hoặc kết hợp dạy cùng với một số môn học, mô đun phù hợp khác.

- Chương trình được áp dụng trong phạm vi cả nước. Đối với các vùng trồng điều thuộc khu vực từ …. khi áp dụng chương trình cần chú ý …

- Chương trình có thể áp dụng được cho các đối tượng không phải là lao động nông thôn nhưng có nhu cầu học để hành nghề và làm các công việc liên quan.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vườn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun.

- Lý thuyết: Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp diễn giảng, thảo luận nhóm

- Thực hành: Sử dụng phương pháp làm mẫu (theo trình tự hướng dẫn kỹ năng).

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Lý thuyết: Đặc điểm trái chín và ảnh hưởng đến chất lượng nhân



- Thực hành: Phơi và bảo quản hạt điều, tham quan nhà máy chế biến điều.

4. Tài liệu cần tham khảo:

  1. Đường Hồng Dật. Cây điều kỹ thuật trồng và triển vọng phát triển

  2. Phạm Văn Nguyên, 1991. Cây đào lộn hột. Tổng công ty Vinalimex.

  3. TS. Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2008. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm ức chế sinh trưởng đến khả năng ra hoa đậu trái và năng suất của cây điều.

  4. Các tư liệu về cây điều thu thập từ website http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/

Phụ lục 03:

TỔNG HỢP KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

Tên nghề: trồng điều.....................................

Mã số nghề:.......................................................................................

TRÌNH ĐỘ

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ

Sơ cấp nghề

+ Kiến thức:

    • Mô tả được các đặc điểm giống điều tốt và tiêu chuẩn chọn cây điều đầu dòng;

    • Nêu được bước chuẩn bị vườn ươm, chuẩn bị hạt giống, ươm hạt, chăm sóc cây con và ghép;

    • Trình bày được các yêu cầu khí khí hậu, đất đai với cây điều;

    • Tính toán, chuẩn bị được lượng vật tư trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho làm đất và trồng điều;

    • Nêu được các khâu trong quy trình kỹ thuật chăm sóc điều ở cả hai giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh;

    • Trình bày được đặc điểm gây hại của một số sâu, bệnh hại chính trên cây điều và biện pháp phòng trừ.

+ Kỹ năng:

    • Thực hiện được các công việc trong nhân giống vô tình theo phương pháp ghép chồi để tạo ra cây giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn;

    • Thực hiện thành thạo các công việc chọn đất, làm đất và trồng điều;

    • Thực hiện đúng thành thạo các công việc làm cỏ, bón phân tạo tán, chăm sóc cây giai đoạn ra hoa;

    • Thực hiện thu hái và bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm;

    • Nhận biết các triệu chứng gây hại trên cây điều và quyết định biện pháp phòng trừ;

    • Lựa chọn biện pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả, an toàn cho người và cây điều.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP


NGHỀ: TRỒNG ĐIỀU

(Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB

ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

1. Nguyễn Đức Thiết Chủ nhiệm

2. Phùng Hữu Cần Phó chủ nhiệm

3. Nguyễn Văn tân Thư ký

4. Phan Quốc Hoàn Ủy viên

5. Đặng Thị Hồng Ủy viên

6. Phan Hải Triều Ủy viên

7. Nguyễn Thị Thoa Ủy viên



DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH,
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP


(Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010)

1. Bùi Đình Ninh Chủ tịch

2 Hoàng Ngọc Thịnh Thư ký

3 Lưu Thị Thanh Thất Ủy viên

4 Nguyễn Thành Công Ủy viên

5 Trần MinhĐức Ủy viên



Phụ lục 7

MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG

TRÌNH ĐỘ SƠ NGHỀ VỚI CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC

Tên nghề: Trồng điều

Mã nghề:

MÃ MÔN HỌC/MÔ ĐUN

TÊN MÔN HỌC/MÔ ĐUN

MÃ CÁC NHIỆM VỤ VÀ CÔNG VIỆC

CÓ LIÊN QUAN

I. CÁC MÔN HỌC/MÔ ĐUN BẮT BUỘC

MĐ 01

Nhân giống điều

A: A1, A2, A3, A4, A5

C: C2, C3

D: D2, D4

MĐ02

Trồng mới điều

B: B1, B2, B3, B4, B5,

C: C1, C2, C3, C4, C5



MĐ 03

Chăm sóc điều

C: C4, C5,

D: D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7

E: E5


MĐ 04

Phòng trừ sâu bệnh hại điều

D: D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7

E: E1, E2, E3, E4, E5



M Đ 05

Thu hoạch và bảo quản hạt điều

F: F1, F2, F3

Phụ lục 05 :

SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ

TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP CHO NGHỀ TRỒNG ĐIỀU

Tên nghề:.Trồng điều..........................................................

Mã số nghề:...................................................................................................



tải về 394.98 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương