Bộ lao đỘng thưƠng binh



tải về 6.71 Mb.
Chế độ xem pdf
trang38/57
Chuyển đổi dữ liệu01.08.2022
Kích6.71 Mb.
#52776
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   57
VanBanGoc TT 12 2020 BLĐTBXH

5. Phòng thực hành cơ khí 
5.1. Chức năng của phòng 
Phòng thực hành cơ khí là không gian để thực hành, thực nghiệm, thí 
nghiệm và rèn luyện các kỹ năng cơ khí cơ bản trong lĩnh vực điện lạnh cho 
người học. Các thiết bị đào tạo trong phòng được thiết kế cho lớp học với số 
lượng tối đa 18 người học. 
5.2. Danh mục thiết bị chính 
STT 
Tên thiết bị 
Đơn vị 
Số lượng 

Bàn hàn đa năng 
Bộ 


Bàn thực tập nguội 
Bộ 


Bộ hàn hơi 
Bộ 


Cabin hàn 
Bộ 


Hệ thống hút khói hàn 
Bộ 


Máy cắt, đột, dập liên hợp 
Chiếc 


Máy hàn hồ quang tay xoay chiều 
Bộ 


Máy khoan bàn 
Chiếc 


Máy khoan tay 
Chiếc 

10 
Máy mài cầm tay 
Chiếc 

11 
Máy mài hai đá 
Chiếc 

12 
Tủ đựng dụng cụ 
Chiếc 

13 
Đe gò 
Bộ 

14 
Ê tô 
Chiếc 

15 
Máy cắt bàn 
Chiếc 

16 
Thang chữ A 
Chiếc 

17 
Bộ đồ nghề cơ khí 
Bộ 

18 
Bộ dụng cụ tháo lắp thông dụng 
Bộ 

19 
Bộ dụng cụ đo cơ khí 
Bộ 

20 
Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn 
Bộ 
19 
Bảng 5.1. Bảng danh mục thiết bị phòng thực hành cơ khí 
 
 


23 
vk
vk
 
5.3. Sơ đồ hướng dẫn bố trí và khoảng cách các thiết bị 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hình 5.1. Sơ đồ bố trí thiết bị phòng thực hành cơ khí 
Ghi chú các số trong sơ đồ: 
1. Bàn hàn đa năng 
2. Bàn thực tập nguội 
3. Bộ hàn hơi 
4. Cabin hàn 
5. Hệ thống hút khói hàn 
6. Máy cắt, đột, dập liên hợp 
7. Máy hàn hồ quang tay xoay chiều 
8. Máy khoan bàn 
9. Máy khoan tay 
10. Máy mài cầm tay 


24 
11. Máy mài hai đá 
12. Tủ đựng dụng cụ 
13. Đe gò 
14. Ê tô 
15. Máy cắt bàn 
16. Thang chữ A 
17. Bộ đồ nghề cơ khí 
18. Bộ dụng cụ tháo lắp thông dụng 
19. Bộ dụng cụ đo cơ khí 
20. Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn 
Các bộ dụng cụ Bộ đồ nghề cơ khí, Bộ dụng cụ tháo lắp thông dụng, Bộ 
dụng cụ đo cơ khí, Thiết bị bảo hộ lao động nghề hàn…vv có thể bố trí để ở các 
bàn thực hành hoặc cất trong tủ đựng dụng cụ. 
 
5.4. Các quy định đảm bảo hoạt động của phòng 
5.4.1. Quy định về không gian làm việc 
- Tùy theo kết cấu và kích thước bao ngoài của thiết bị mà bố trí/lắp đặt 
thiết bị ở vị trí hợp lý, đủ không gian bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ. 
Khoảng cách giữa các thiết bị trong phòng như đã mô tả trong hình 5.1 – 
Sơ đồ bố trí thiết bị phòng thực hành cơ khí 
- Các thiết bị chính được bố trí thành các khu vực như khu hàn hơi, khu 
vực xây dựng mô hình, thực tập nguội…vv 
5.4.2. Quy định về diện tích 
Tùy vào điều kiện cụ thể của từng trường nhưng diện tích của phòng phải 
thỏa mãn để lắp đặt được các thiết bị như đã quy định trong danh mục thiết bị tối 
thiểu đã ban hành. Khoảng cách tối thiểu giữa các thiết bị phải đảm bảo như 
khoảng cách trong sơ đồ hướng dẫn như hình 5.1 - Sơ đồ bố trí thiết bị phòng 
thực hành cơ khí. 
5.4.2. Quy định về thiết kế 
a. Vị trí: vị trí của phòng phải đảm bảo các yêu cầu sau 
- Thuận tiện cho việc đi lại, học tập, giảng dạy của giáo viên, giảng viên, 
người học, cán bộ quản lý, và công tác phòng cháy, chữa cháy. 
- Khu vực phòng phải tách biệt với khu vực phòng lý thuyết 


25 
- Phòng thực hành cơ khí và khu phụ trợ có thể riêng biệt hoặc có thể được 
lồng ghép vào nhau.
b. Kiến trúc 
- Chiều cao trần: Tối thiểu 3 m. 
- Nền sàn đảm bảo phẳng, nhẵn, không trơn trượt và dễ dàng làm vệ sinh. 
+ Sàn của phòng phải chịu được tải trọng: ≥ 600 kg/m
2
.

+ Độ phẳng của nền: ± 0,2%. 

+ Độ nghiêng của nền: ≤ 0,3%. 

+ Sàn được kẻ sơn để phân các khu vực. 
- Cửa đi:
+ Phòng phải có ít nhất 2 cửa ra vào, một cửa được bố trí ở đầu lớp và 
một cửa được bố trí ở cuối lớp. 
+ Chiều rộng cửa tối thiểu là 2,4 m và chiều cao tối thiểu là 2,1 m. 
- Lối đi: nếu trong phòng có thiết kế lối đi riêng thì bề rộng lối đi không 
nhỏ hơn 1 m. 
5.4.4. Quy định về phòng cháy chữa cháy 
Để đề phòng xảy ra sự cố cháy nổ trong phòng, trong công tác xây dựng, 
lắp đặt thiết bị trong phòng phải đảm bảo các tiêu chí: 
- Lắp đặt dây dẫn điện, khí cụ điện đúng công suất thiết kế, tránh quá tải, 
chập điện gây cháy nổ. 
- Phòng phải được trang bị ít nhất 1 bình chữa cháy có chất cháy phù hợp 
và thể tích tối thiểu (G) không nhỏ hơn quy định trong bảng sau: 
Khối lượng hay thể tích chất chữa cháy 
Bột, kg 
Dung dịch chất tạo bọt hoặc 
nước với chất phụ gia (lít) 
Chất khí chữa cháy sạch, kg 
G ≥ 2 
G ≥ 6 
G ≥ 6 
Bảng 5.2: Quy định thể tích tối thiểu G của bình chữa cháy 


26 
- Bình chữa cháy cố định trên giá treo hoặc đặt trong tủ và phải đặt ở vị trí 
thoáng mát, thuận tiện khi sử dụng. Yêu cầu các tủ đựng thiết bị chữa cháy được 
sơn đỏ và có các ký hiệu dễ nhận biết. 
5.4.5. Quy định định về an toàn điện 
- Nguồn điện cung cấp: 380 V/ 220 V ± 10 %, trung tính nối đất trực tiếp. 
- Các thiết bị sử dụng điện trong phòng phải được lắp đặt, đấu nối đúng kỹ 
thuật theo Quy định về nhiệt độ của hệ thống lắp đặt điện hạ áp hiện hành, đảm 
bảo an toàn cho người và thiết bị. 
- Tất cả các phần kim loại của thiết bị có thể xuất hiện điện áp nguy hiểm 
trong trường hợp hỏng cách điện, phải nối dẫn điện với nhau và nối với vít nối 
đất của thiết bị. Điện trở đo giữa vít nối đất với bất kỳ phần kim loại nào của 
thiết bị có thể xuất hiện điện áp nguy hiểm khi hỏng cách điện không được lớn 
hơn 0,1 Ω.
- Hệ thống điện cho giám sát an ninh, cảnh báo cháy, chiếu sáng (chiếu 
sáng chung, chiếu sáng bảo vệ, chiếu sáng sự cố) phải được thiết kế riêng, độc 
lập và tách khỏi đường dây điện động lực. 
5.4.6. Quy định về chiếu sáng 
Chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo phải đảm bảo làm việc, hoạt 
động bình thường và điều chỉnh được để đảm bảo yêu cầu về độ rọi, giới hạn hệ 
số chói lóa và hệ số thể hiện màu tối thiểu. Cụ thể như ở bảng sau: 
Độ rọi duy trì
m
E

tải về 6.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   57




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương