Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học thực tập cơ SỞ SẢn xuấT


Dấu hiệu cá bị bệnh trắng da – thối đuôi



tải về 1.76 Mb.
trang23/47
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích1.76 Mb.
#51022
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   47
Đề-cương-TT-CSSX-FINAL

3.4.2. Dấu hiệu cá bị bệnh trắng da – thối đuôi


Cá ăn yếu, dần dần bỏ ăn. Ở cuối vây lưng cá xuất hiện màu trắng và lan dần từ vây lưng đến cuống vây đuôi, lan lên thân đến trước vây lưng. Cá lờ đờ, chậm chạp, đuôi cứng dần đến thân. Vây đuôi có khi bị rách và gẫy dần. Khả năng hoạt động của cá mất dần, cá nằm ngang mặt nước ve vẩy, yếu ớt. Sau đó đuôi treo trên mặt nước đầu cắm xuống đáy, bơi lờ đờ bằng cách giẫy có khi bất động như treo lủng lẳng trong nước, từ từ chìm xuống đáy ao rồi chết.

Nên cải tạo ao kỹ ban đầu và xử lý nước chuẩn các thông số môi trường mới thả cá nếu như ban đầu không kỹ nuôi cá dễ bị bệnh và tốn rất nhiều chi phí và cá hao không lợi nhuận. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơ quan bên ngoài (mang, nhớt) là những mô đích quan trọng trong quá trình xâm nhập và phát triển bệnh của vi khuẩn F. columnare. Vi khuẩn có khả năng xâm nhiễm mạnh thông qua môi trường nước nuôi nên đo và xử lý môi trường đặt biệt NH3, NO2 trong ao.

Sử dụng chất diệt khuẩn như IODINE, Toxin xử lý môi trường nuôi định kỳ giúp cho việc phòng và trị bệnh cá hiệu quả. Bên cạnh đó, việc sử dụng chế phẩm sinh trong phòng bệnh cũng giúp giảm tỷ lệ chết đáng kể. Giải pháp sử dụng vi sinh được nhân sinh khối vừa tiết kiệm chi phí vừa hiệu quả hứa hẹn trong việc phòng bệnh cho cá.


tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương