Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang30/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   83

b) Không gian, thời gian
Trong lịch s triết học, xung quanh c phm trù không gian thời gian đã nhiều quan điểm khác nhau. Nhng ngưi theo ch nghĩa duy m ph nhận tính khách quan của không gian và thời gian.
o thi thế k XVII - XVIII, c nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích các khách thể mô vận động trong tốc độ thông thưng nên đã tách ri không gian thời gian với vật chất.
Trên sở các thành tựu của khoa học thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
Bất k một khách th vật cht nào cũng chiếm một trí nhất đnh, một kích tc nhất đnh, vào một khung cảnh nhất đnh trong tương quan với những khách thể khác. Các hình thức tồn tại như vậy của khách thể vật cht đưc gọi là không gian.
Mặt khác, s tồn tại ca các khách th vật chất còn đưc biểu hiện mức độ lâu dài hay mau chóng, s kế tiếp trưc hay sau của các giai đoạn vận động. Các hình thức tồn ti như vậy đưc gọi là thời gian.
Không gian thời gian gắn mật thiết với nhau gắn liền với vt cht, là phương thức tồn tại ca vật chất. Điều đó nghĩa không một dạng vật chất nào tồn ti bên ngoài không gian thời gian. Ngưc lại, cũng không thể thời gian và không gian nào ngoài vật chất. Ph.Ăngghen viết: "Các hình thức bản của mọi tồn tại không gian thi gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sc vô lý như tn tại

ngoài không gian"3. V.I.Lênin cho rằng, để chống lại mọi chủ nghĩa tín ngưng mọi

1. d, t.20, tr. 740.



2. d, t.20, tr. 741.

3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr. 78.

ch nghĩa duy m thì phi "tha nhn mt cách dt kht kiên quyết rằng những khái niệm đang phát triển của chúng ta vkhông gian và thi gian đều phản ánh thời gian và không gian thực tại khách quan"; ""kinh nghiệm" của chúng ta nhận thức của chúng ta ngày càng thích ứng với không gian thời gian khách quan, ngày càng phản ánh chúng một cách đúng đn hơn và sâu sắc hơn"4.
Quan điểm của triết học duy vật bin chứng như trên đã được xác nhận bởi những thành tựu ca khoa học t nhiên. Chẳng hạn Lôbatsépxki, trong hình học phi Ơcơlít của mình đã bác bỏ tư tưng của Cantơ về không gian thời gian coi như những hình thức của tri giác cảm tính ngoài kinh nghiệm. Bútlêrốp đã phát hiện ra những đặc tính không gian l thuộc vào bản cht vt ca các vật th vt chất. Đc bit thuyết tương đối của A.Anhxtanh đã xác nhận rng, không gian thời gian không tự tồn ti, tách rời vt cht mà nm trong mối liên hệ qua li phổ biến không thể phân chia.
Không gian và thời gian có những tính chất cơ bản sau đây:
- Tính khách quan, nghĩa không gian thời gian thuộc tính của vật chất tồn tại gắn liền với nhau gắn liền vi vật chất. Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian là thuc tính ca nó nên cũng tồn tại khách quan.
- Tính vĩnh cửu và vô tn, nghĩa là không gian và thời gian không có tận cùng về một phía nào, xét c về quá khứ lẫn tương lai, cả về đằng trưc lẫn đằng sau, cả v bên phải lẫn bên trái, cả về phía trên lẫn phía dưi.
- Không gian luôn có ba chiều (chiu dài, chiều rộng, chiều cao), còn thời gian chỉ có một chiều (t quá kh tới ơng lai). Khái niệm "không gian nhiều chiều" ta tng thấy trong tài liu khoa học hiện nay một trừu tưng khoa học dùng để chỉ tập hợp một số đại ng đc trưng cho các thuộc tính khác nhau của khách thể nghiên cứu và tuân theo những quy tắc biến đổi nhất đnh. Đó một công cụ toán hc hỗ tr dùng trong quá trình nghiên cứu chứ không phải để ch không gian thực, không gian thực chỉ có ba chiu.
II- Nguồn gốc, bn chất và kết cu ca ý thức
Trong lịch s triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất, kết cấu vai trò của ý thức luôn một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa ch nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm. Trên cơ s nhng thành tựu của triết học duy vật, ca khoa học, của thực tiễn xã hội, triết học c - Lênin p phn làm sáng t nhng vấn đề trên.

1. Ngun gc của ý thức
thể khái quát ý thức hai nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc

hội.

a) Ngun gc tự nhiên
Ch nghĩa duy tâm cho rằng ý thc có trưc, vt chất sau, ý thức sinh ra vt


4. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến b, txcơva, 1980, t.18, tr. 211 225.

chất, chi phối sự tồn tại vận động của thế gii vật chất. Học thuyết triết học duy tâm khách quan triết học duy tâm chủ quan quan niệm khác nhau nhất đnh về ý thức, song về thc chất họ giống nhau chỗ tách ý thức ra khi vật cht, lấy ý thức làm điểm xuất phát đ suy ra giới tự nhiên.
Các nhà duy vt trưc c đã đu tranh phê phán li quan đim trên của chủ nghĩa duy m, không thừa nhận tính cht siêu t nhiên của ý thức, đã ch ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất ý thức, thừa nhn vật cht có trưc ý thức, ý thc phthuộc o vt chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh ng của quan điểm siêu hình - máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc và bn chất của ý thức.
Dựa trên cơ s nhng thành tu ca khoa hc t nhiên, nhất sinh học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rng, ý thức không phải nguồn gốc siêu t nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật cht như các nhà thần học duy tâm khách quan đã khng đnh mà ý thức một thuộc nh của vật chất, nhưng không phải của mọi dạng vt chất, mà ch thuộc tính của một dạng vật chất tổ chức cao bộ óc con người. Bộ óc ngưi quan vật cht của ý thức. ý thức chức năng của bộ óc con ngưi. ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc ni, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thưng. Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc. ý thức không thể diễn ra, tách rời hot động sinh thần kinh của bộ óc người.
Khoa hc đã c đnh, con ngưi là sn phm cao nht của q trình phát triển tthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng thời đã xác đnh bộ óc của con ngưi một tổ chức sng đặc biệt cấu tc tinh vi phức tạp bao gm khoảng 14 -15 ttế bào thần kinh. c tế o y có liên h với nhau và vi c giác quan, to thành vô s những mi liên h thu nhận, điu khin hoạt động của thể trong quan hệ vi thế giới bên ngoài qua các phản x không điều kiện điều kiện. Quá trình ý thức quá trình sinh trong b óc không đồng nhất, không tách rời, không song song mà là hai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức.
Nhưng tại sao bộ óc con ngưi - một tổ chức vật chất cao - lại th sinh ra đưc ý thức?. Đ trả lời câu hỏi này chúng ta phi nghiên cứu mối liên hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới khách quan. Chính mi liên h vật chất y hình thành n quá trình phn ánh thế gii vật cht o óc con ngưi.
Phản ánh thuộc tính phổ biến trong mọi dạng vật chất. Phản ánh sự tái to những đặc điểm của một hệ thống vt chất y h thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phn ánh phụ thuộc vào cả hai vật (vật tác động vật nhận tác đng). Trong quá trình y, vật nhận tác động bao gi cũng mang thông tin ca vật tác đng. Đây điều quan trng để làm sáng t nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất. Các vật thể càng bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh ca càng phức tạp bấy nhiêu. Hình thức phản ánh

đơn giản nhất, đặc trưng cho giới t nhiên sinh những phản ánh vật lý, hóa học. Những hình thức phản ánh này tính chất thụ động, chưa đnh hướng sự lựa chn. Hình thức phản ánh sinh học đặc trưng cho gii tự nhiên sng c phát triển mới về chất trong s tiến hóa của các hình thức phản ánh. Hình thức phản ánh của các cơ thể sống đơn giản nhất biểu hiện tính kích thích, tức phản ứng trả lời tác động của môi trưng bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. Hình thức phản ánh tiếp theo của các động vật chưa hệ thần kinh tính cảm ứng, tính nhạy cm đối với sự thay đổi ca môi trưng. Hình thức phản ánh của các động vật có hệ thống thần kinh các phản xạ. Hình thức phản ánh động vật bậc cao khi hệ thần kinh trung ương xuất hiện tâm . Tâm động vật chưa phải là ý thc, nó mi là s phản ánh tính chất bản năng do nhu cầu trc tiếp của sinh thể do quy luật sinh học chi phối.
ý thc là hình thc cao nhất của sphản ánh thế giới hiện thực. ý thức chỉ nảy sinh giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện con ngưi. ý thc là ý thức con ngưi, nm trong con ngưi, không thể tách ri con ngưi.
N vậy, ý thức bắt nguồn t một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản ánh - phát triển thành. ý thức ra đời kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật cht. Nội dung của ý thức thông tin v thế giới bên ngoài, v vật đưc phản ánh. ý thức sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con ngưi. B óc ngưi quan phản ánh, song chỉ b óc thôi thì chưa thể ý thức. Không sự tác động của thế giới bên ngoài lên c giác quan và qua đó đến b óc thì hot động ý thc không thể xảy ra.
N vậy, b óc ngưi (cơ quan phản ánh về thế giới vật chất xung quanh) cùng với thế gii bên ngoài tác động lên bộ óc - đó nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Những điều đã trình bày về nguồn gốc tự nhiên của ý thức cho thấy "sự đối lập giữa vật cht ý thức chỉ ý nga tuyệt đối trong nhng phm vi hết sc hạn chế: trong trưng hợp này, ch giới hạn trong vấn đề nhận thức luận bản thừa nhận cái gì cái trưc cái cái sau? Ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ng gì nữa rằng sự đối lập đó tương đối"1. ý thức chính đặc tính của mt dạng vật chất sống có tchức cao mà thôi.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương