Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang38/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   83

3. Mt skết lun về mt pơng pháp lun
Vì i chung ch tồn tại trong i riêng, thông qua i riêng để biểu thị s tồn tại của mình, nên chỉ th tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát t cái riêng, t nhng s vật, hin ng riêng l, không đưc xuất pt t ý muốn chủ quan của con ngưi bên ngoài cái riêng. Thí dụ, muốn nhận thức đưc quy luật phát triển của nn sản xuất của một c nào đó, phải nghiên cứu, phân tích, so sánh quá trình sản xuất thực tế nhng thời điểm khác nhau những khu vực khác nhau, mới tìm ra đưc những mối liên hệ chung tất nhiên, ổn đnh của nền sản xuất đó.
Cái chung cái sâu sắc, cái bản cht chi phi cái riêng, nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên chung (không hiểu biết luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động một cách mò mẫm, quáng. Chính vậy sự nghiệp đổi mới của chúng ta đòi hỏi tc hết phải đổi mới tư duy luận. Mặt khác, cái chung lại biểu hin thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp. Thí dụ, khi áp dụng những nguyên của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng thời k lịch sử mỗi c để vận dụng những nguyên đó cho thích hợp, vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực tiễn.
Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất đnh “cái đơn nhất” thể biến thành “cái chung” ngưc lại “cái chung” thể biến thành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt đng thực tiễn thể cần phải tạo điều kiện thuận li để “cái đơn nhất có lợi cho con ngưi trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”.

III- Nguyên nhân kết qu
1. Khái nim nguyên nhân và kết quả
Phm trù nguyên nhân kết quả phản ánh mối quan hhình thành ca c s vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Nguyên nhân phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau gia c mt trong một svật hoặc gia c s vật vi nhau, y ra mt biến đi nht đnh o đó. n kết qu phạm trù chỉ nhng biến đổi xuất hiện do tác động ln nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. Chẳng hạn, không phải nguồn điện là nguyên nhân làm bóng đèn phát sáng mà ch ơng tác của dòng điện với dây dẫn (trong trưng hợp này, với dây tóc của bóng đèn) mới thực sự nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp sản giai cấp tư sản là nguyên nhân đưa đến kết qu là cuộc cách mạng vô sản n ra.
Không nên hiểu nguyên nhân kết quả nm hai sự vật hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn cho dòng điện nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp sản nguyên nhân của cuộc cách mạng sản... Nếu hiểu nguyên nhân kết qu như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho rằng nguyên nhân của một sự vật, hiện tưng nào đấy luôn nm ngoài sự vật, hiện tưng đó cuối cùng nhất đnh sẽ phải thừa nhn rằng nguyên nhân ca thế giới vt cht nằm ngoài thế giới vật chất, tức nằm ở thế giới tinh thần.
Cn phân biệt nguyên nhân với nguyên c và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ điều kiện không sinh ra kết quả, mặc xuất hiện cùng với nguyên nhân. Thí dụ chất xúc tác chỉ điều kiện để các chất hoá học tác động lẫn nhau tạo nên phản ng hoá học.
Phép biện chứng duy vt khẳng đnh mi liên h nhân quả tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.
Tính khách quan th hin chỗ: mối liên hệ nhân quả cái vốn của bản thân sự vật, không phụ thuộc o ý thc ca con ngưi. Dù con ngưi biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau s tác động đó tt yếu gây nên biến đổi nht định. Con ngưi chỉ phản ánh vào trong đu óc mình những tác động những biến đổi, tc là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình. Quan điểm duy tâm không thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan trong bản thân sự vật. H cho rằng, mối liên h nhân quả do Thưng đế sinh ra hoc do cảm giác con ngưi quy đnh.
Tính phổ biến thể hiện chỗ: mọi sự vật, hiện tưng trong tự nhiên trong xã hội đều nguyên nhân nhất định y ra. Không có hin tượng nào không có nguyên nhân, ch có điều là nguyên nhân đó đã đưc nhn thc hay chưa mà thôi. Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con ngưi về mối liên h nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực.
Tính tất yếu thể hiện chỗ: cùng một nguyên nhân nhất đnh, trong những điu

kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau. Do vậy tính tt yếu của mối liên hệ nhân qu trên thực tế phải đưc hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiện hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu. Thí dụ: Đ kết quả của những lần bắn tên trúng đích thì các yếu tnh hưng đến quá trình bắn tên của xạ thủ phải giống nhau.




tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   34   35   36   37   38   39   40   41   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương