1 phần TỔng quan Nhận bài: 15-5-2021; Chấp nhận: 20-6-2021 Người chịu trách nhiệm chính: Khu Thị Khánh Dung


giọt bắn. Nhân viên y tế mặc áo choàng, đeo găng



tải về 70.68 Kb.
Chế độ xem pdf
trang5/9
Chuyển đổi dữ liệu05.10.2022
Kích70.68 Kb.
#53429
1   2   3   4   5   6   7   8   9
59-Article Text-97-1-10-20220610

giọt bắn. Nhân viên y tế mặc áo choàng, đeo găng 
tay và sử dụng khẩu trang N95 và kính bảo vệ 
mắt, nhất là khi chăm sóc trẻ có thở áp lực dương 
liên tục hoặc thở máy [1],[2],[8] . Cần hạn chế tối 
đa trẻ sơ sinh nhiễm hoặc nghi nhiễm, nhập vào 
đơn vị NICU khi không có chỉ định.
- Đối với trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm chăm sóc 
tại đơn vị hồi sức sơ sinh: các biện pháp phòng 
ngừa như chăm sóc một trẻ sơ sinh nhiễm SARS – 
CoV- 2 có hỗ trợ hô hấp được thực hiện, cho đến 
khi trẻ có kết quả xét nghiệm âm tính trong vòng 
72 giờ tuổi sau sinh. Các biện pháp như vậy để 
phòng ngừa trẻ bị nhiễm COVID - 19 do lây truyền 
dọc từ mẹ sang con.
- Đối với trẻ sơ sinh đã nằm cùng phòng với 
mẹ nhiễm SARS-CoV-2, sau đó chuyển đơn vị hồi 


3
phần TỔnG QUAn
sức sơ sinh chăm sóc tiếp, các biện pháp phòng 
ngừa như chăm sóc một trẻ nhiễm SARS-CoV-2 có 
hỗ trợ hô hấp, cho đến sau ít nhất 10 ngày kể từ 
lần cuối trẻ tiếp xúc với mẹ. Xét nghiệm COVID-19 
cho trẻ tùy theo nguồn lực tại chỗ, ít nhất nên 
thực hiện lần đầu lúc nhập khoa hồi sức sơ sinh 
và lần thứ 2 thời điểm 3 - 5 ngày tính từ lần cuối 
tiếp xúc với mẹ. Biện pháp này mục đích xác định 
trẻ có bị lây nhiễm sau sinh để áp dụng các biện 
pháp phòng ngừa lây truyền.
7. CÓ NÊN XÉT NGHIỆM TRẺ SƠ SINH KHỎE 
ĐỂ BIẾT TRẺ CÓ KHẢ NĂNG NHIỄM SARS - CoV - 2 
HAY KHÔNG?
Nếu đơn vị có điều kiện, xét nghiệm cho trẻ 
sơ sinh khỏe hỗ trợ cho kế hoạch chăm sóc sau 
khi trẻ ra viện; xác định sự cần thiết của các biện 
pháp phòng ngừa liên tục và sử dụng thiết bị 

tải về 70.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương