1 phần TỔng quan Nhận bài: 15-5-2021; Chấp nhận: 20-6-2021 Người chịu trách nhiệm chính: Khu Thị Khánh Dung



tải về 70.68 Kb.
Chế độ xem pdf
trang3/9
Chuyển đổi dữ liệu05.10.2022
Kích70.68 Kb.
#53429
1   2   3   4   5   6   7   8   9
59-Article Text-97-1-10-20220610

tạp chí nhi khoa 2021, 14, 3 
2
4. BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH CÓ THỂ Ở CHUNG 
PHÒNG ĐƯỢC HAY KHÔNG
Điều này có thể thực hiện. Các bằng chứng hiện 
tại cho thấy nguy cơ trẻ sơ sinh bị nhiễm là thấp 
khi các biện pháp phòng ngừa được thực hiện nhất 
quán để bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các chất tiết đường 
hô hấp của mẹ. Các bà mẹ và trẻ sơ sinh khỏe nên 
được chăm sóc tại các trung tâm sản khoa thông 
thường, ngay cả chăm sóc mẹ gần con. Bà mẹ bị 
bệnh nặng do COVID-19 không thể tự chăm sóc 
con an toàn, có thể tạm thời tách mẹ và trẻ sơ sinh, 
và trẻ sơ sinh được chăm sóc bởi người chăm sóc 
không bị nhiễm bệnh. Cách ly mẹ con cũng được 
khuyến cáo nếu trẻ sơ sinh bệnh nặng hoặc trẻ 
sinh non cần chăm sóc tích cực. Cách ly mẹ con 
không cần thiết nếu cả mẹ và trẻ có xét nghiệm 
SARS-CoV-2 dương tính [1],[6],[11].
Những khuyến nghị chung để chăm sóc các bà 
mẹ nghi ngờ hoặc nhiễm COVID-19 và trẻ sơ sinh 
khỏe mạnh:
- Bà mẹ và trẻ sơ sinh có thể ở chung phòng.
- Ngoài thời gian cho con bú, mẹ và con nên 
giữ khoảng cách an toàn > 2 m. Trước khi chăm 
sóc trẻ, mẹ mang khẩu trang và vệ sinh tay.
- Nhân viên y tế mặc áo choàng, găng tay, 
mang khẩu trang N95, kính bảo vệ mắt hoặc mặt 
nạ khi chăm sóc trẻ sơ sinh nằm chung phòng với 
mẹ nhiễm COVID - 19. Khi nguồn lực cung ứng đủ, 
nhân viên y tế mang khẩu trang N95 và thực hiện 
phòng ngừa chuẩn bất kỳ lúc nào để chăm sóc 
cho trẻ sơ sinh nhiễm hoặc nghi nhiễm.
- Nếu thành viên trong gia đình không bị 
nhiễm chăm sóc trẻ, nên mang khẩu trang và vệ 
sinh tay.
5. TRẺ SƠ SINH CÓ ĐƯỢC BÚ SỮA MẸ?

tải về 70.68 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương