ĐỀ CƯƠng ôn tập môn kỹ thuật cảm biếN



tải về 1.33 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/47
Chuyển đổi dữ liệu27.05.2022
Kích1.33 Mb.
#52130
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   47
baigiangKTCB

Chương 1. KHÁI NIỆM
 
CƠ BẢN VỀ CẢM BIẾN 
 
Mục tiêu :Trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản về cảm biến, các thông 
số cơ bản khi sử dụng cảm biến và phương pháp chuẩn cảm biến 
1.1 Kh¸i ni
ệm chung 
1.1.1Vai trò của cảm biến trong đo lường và điều khiển 
Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều 
khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không 
điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về 
hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng đánh giá và điều khiển mọi 
biến trạng thái của đối tượng. 
1.1.2 Các đặc trưng cơ bản 
1.1.2.1 Độ nhạy của cảm biến 

Khái niệm 
Đối với cảm biến tuyến tính, giữa biến thiên đầu ra Δs và biến thiên đầu 
vào Δm có sự liên hệ tuyến tính: 
.Δs = S.Δm
(1.1) 
Đại lượng S xác định bởi biểu thức S =
được gọi là độ nhạy của cảm biến 
Trường hợp tổng quát, biểu thức xác định độ nhạy S của cảm biến xung 
quanh giá trị mi của đại lượng đo xác định bởi tỷ số giữa biến thiên Δs của đại 
lượng đầu ra và biến thiên Δm tương ứng của đại lượng đo ở đầu vào quanh giá trị 
đó: 
S =
(1.2) 
m=m
i
Để phép đo đạt độ chính xác cao, khi thiết kế và sử dụng cảm biến cần làm 
sao cho độ nhạy S của nó không đổi, nghĩa là ít phụ thuộc nhất vào các yếu tố sau: 
- Giá trị của đại lượng cần đo m và tần số thay đổi của nó. 
- Thời gian sử dụng. 
- Ảnh hưởng của các đại lượng vật lý khác (không phải là đại lượng đo) 
của môi trường xung quanh. 
Thông thường nhà sản xuất cung cấp giá trị của độ nhạy S tương ứng với 
những điều kiện làm việc nhất định của cảm biến. 
* Độ nhạy trong chế độ tĩnh và tỷ số chuyển đổi tĩnh 
Đường chuẩn cảm biến, xây dựng trên cơ sở đo các giá trị si ở đầu ra tương 
ứng với các giá trị không đổi mi của đại lượng đo khi đại lượng này đạt đến chế 
độ làm việc danh định được gọi là đặc trưng tĩnh của cảm biến. Một điểm Qi(mi,si) 
trên đặc trưng tĩnh xác định một điểm làm việc của cảm biến ở chế độ tĩnh. 
Trong chế độ tĩnh, độ nhạy S xác định theo công thức (1.3) chính là độ 
đốc của đặc trưng tĩnh ở điểm làm việc đang xét. Như vậy, nếu đặc trưng tĩnh 
không phải là tuyến tính thì độ nhạy trong chế độ tĩnh phụ thuộc điểm làm việc. 
Đại lượng ri xác định bởi tỷ số giữa giá trị si ở đầu ra và giá trị mi ở đầu vào 
Δs 
Δm 
Δs 
Δm 


 
 
 

được gọi là tỷ số chuyển đổi tĩnh: 
i
Q
i
m
S
r







(1.4) 
Từ (1.4), ta nhận thấy tỷ số chuyển đổi tĩnh ri không phụ thuộc vào điểm làm 
việc Qi và chỉ bằng S khi đặc trưng tĩnh là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. 

tải về 1.33 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương