ĐỀ CƯƠng ôn tập môn kỹ thuật cảm biếN


 Cảm biến vị trí - Điện trở



tải về 1.33 Mb.
Chế độ xem pdf
trang47/47
Chuyển đổi dữ liệu27.05.2022
Kích1.33 Mb.
#52130
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47
baigiangKTCB

7.4.3 Cảm biến vị trí - Điện trở 
7.4.3.1 Cấu tạo 
Gồm một điện trở cố định R, trên có một tiếp xúc điện có thể di chuyển 
Switch nub 
Activation force 


 
 
 
13 

 
gọi là con chạy. Giá trị của điện trở đo được giữa con chạy và một đầu của
điện trở R là hàm phụ thuộc vị trí con chạy và bản thân điện trở R. 
Nếu điện trở được chế tạo đồng đều thì R sẽ tỉ lệ tuyến tính với vị trí con 
chạy. Có hai dạng cảm biến vị trí điện trở: 
 
Hình 7.10 Cấu tạo cảm biến vị trí kiểu điện trở 
- Điện trở dịch chuyển thẳng: 
l
R(l)
R
L

- Điện trở dịch chuyển tròn:
m
R( )
R

 

Đối với điện trở tròn: αM < 360

Đối với điện trở xoắn: αM > 360

Hợp kim thường dùng làm điện trở là Ni – Cr, Ni – Cu, Ni – G – Fe, Ag – 
Pd. Dây điện trở được cuốn trên lõi cách điện còn dây được cách điện bằng emay. 
R nằm trong khoảng từ 1K – 100KΩ, có thể đạt đến vài MΩ. 
Con chạy phải tiếp xúc tốt, không tạo ra suất điện động tiếp xúc, điện 
trở tiếp xúc nhỏ và ổn định. Các tiêu chuẩn này phải đảm bảo trong điều kiện dao 


 
 
 
14 
động và tốc độ dịch chuyển lớn. 
7.4.3.2 Đặc điểm 
- Khoảng cách có ích của con chạy 
Giá trị R(x)/R thường không ổn định ở cuối đường chạy của con trỏ hoặc 
ở các chỗ nối mạch điện. 
Khoảng cách có ích là khoảng mà trong đó R(x) là hàm tuyến tính của dịch 
chuyển. 
- Độ phân giải 
Điện trở của n vòng dây, có thể phân biệt thành 2n – 1 vị trí của con chạy: 
n vị trí con chạy tiếp xúc một vòng dây 
n – 1 vị trí con chạy tiếp xúc đồng thời 2 vòng dây. 
Điện trở thay đổi khi di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. 
7.4.3.3 Tuổi thọ 
Thời gian sử dụng của điện trở bị hạn chế do sự cọ sát giữa con chạy và 
dây dẫn làm mài mòn con chạy và điện trở. Số lần sử dụng của điện trở khoảng 106
lần. 


 
 
 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lê Văn Doanh - Phạm Thượng Hàn - Nguyễn Văn Hoà – Võ Thạch Sơn – Đoàn Văn 
Tân,(2002), Các Bộ cảm biến trong kỹ thuật Đo lường và điều khiển; NXB Khoa học kỹ thuật;
2. Th.s Hoàng Minh Thông, Giáo trình cảm biến công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật; 
3. Phạm Công Hoà, Kỹ thuật cảm biến , NXB Khoa học kỹ thuật 

tải về 1.33 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương