Đề bài: Thiết kế dây truyền sợi pha Cotton/Pes 67/33 N44 làm sợi dọc dệt vải sản lượng 15000 tấn/năm


Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế



tải về 322.79 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích322.79 Kb.
#9805
1   2   3

3.5.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế

3.5.1.1. Năng suất máy đập.

-Năng suất lý thuyết:




Trong đó:

dc : đường kính trục cuộn bông(mm).

nc : tốc độ trục cuộn bông (vg/ph).

Tcb : độ nhỏ cuộn bông (ktex).

Ncb : chi số cuộn bông.

eo : độ giãn ngoại lệ khoảng 1,05-1,05.

Với : dc = 230mm; Ncb = 0,0027; e0 = 1,05.

Chọn tốc độ trục cuộn bông là nc = 10 vg/ph.
Thay vào công thức tính Plt ta được :
(kg/h).
- Năng suất thưc tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=168,5.0,99.1,2=200,19(kg/h.máy)


Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy



3.5.1.2. Năng suất máy chải C40.

-Năng suất lý thuyết:




Trong đó :

dtc­ : đường kính thùng con (mm).

ntc : tốc độ thùng con (vg/ph).

Tc : độ nhỏ cúi (tex).

Nc : chi số cúi.

eo : độ kéo dài giữa thùng con và trục xếp cúi ở đầu cột.

Với : dtc = 706mm; Nc = 0,0027; e0 = 100.

Chọn tốc độ thùng con là ntc = 40 vg/ph.

Thay vào công thức tính Plt ta được :
(kg/h).
- Năng suất thưc tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=2418,3.0,98.1,2=2317,33(kg/h.máy)


Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy



3.5.1.3. Năng suất máy chải kỹ

- Năng suất lý thuyết của máy chải kỹ là:



(kg/h.máy) [3.11]

Trong đó:

+ n: Tốc độ thùng kim . n =247 nips/phút

+ a: Số mối chải trên 1 máy. a = 8 cúi

+ L: Độ dài đưa bông. L =

+ g: Định lượng cuộn cúi 60 – 80 g/m, chọn = 64 g/m.

+ y: Tỷ lệ bông rơi (y= 10 – 25%), chọn y = 15,7%.

+η: Hiệu suất sử dụng máy (%).η= 98%

Thay vào công thức [3.11] và [3.6] được:

Plt =

- Năng suất thưc tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=11,78.0,98.1=13,85(kg/h.máy)
Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy



3.5.1.4 Năng suất máy ghép VS4A

- Năng suất lý thuyết


Trong đó


dst : đường kính suốt trước(mm).

nst :tốc độ suốt trước(vg/ph).


Nc : chi số cúi ghép.

Tc : độ nhỏ cúi ghép (tex).

eo : độ kéo dài giữa trục ép xếp cúi và suốt trước.

m: số mối trên máy.

Với : dst = 650mm ; Nc = 0,22 ; e0 = 100 ; m = 8.

Chọn tốc độ suốt trước là nst = 350 vg/ph.

Thay vào công thức tính Plt ta được :
(kg/h/máy).

- Năng suất thưc tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=1558,5.0,95.1,2=1776,69(kg/h/máy).
Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy



3.5.1.5 Năng suất máy sợi thô BC
-Năng suất lý thuyết

Trong đó:

Tst : độ nhỏ sợi thô (tex).

Nst : chi số sợi thô.

nc: tốc độ cọc.

d1 : đường kính suốt (mm).

n1: tốc độ suốt trước (vg/ph).

K: độ săn sợi thô (x/m).

eo: độ giãn ngoại lệ giữa ống sợi và suốt trước.

Với :


  • Nst = 2.

  • d1 = 22 mm.

  • K = 29 x/m.

  • Chọn tốc độ cọc là nc = 700 vg/ph.

Thay vào công thức tính Plt ta được :
(kg/h/cọc).
- Năng suất thực tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=203.0,98.1,2=238,72(kg/h/cọc).

Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy



3.5.1.6. Năng suất máy sợi con RC

-Năng suất máy lý thuyết



Trong đó:

nc: tốc độ cọc

Tc: độ nhỏ sợi con.

N: chi số sợi con.

K: độ săn sợi con (x/m).

Ky: hệ số độ co săn (%).

d1 : đường kính suốt trước (mm).

n1: tốc độ suốt trước (vg/ph).

a la so coc

Với :


  • N = 44.

  • K = 683 x/m.

  • Chọn tốc độ cọc là nc = 1450 vg/ph.

Thay vào công thức tính Plt ta được :

(kg/h/cọc).

- Năng suất thực tế:

Ptt= Plt× Kci ×Klv=159,8.0,98.1,2=187,9(kg/h/cọc).

Kci : hệ số thời gian có ích của máy.

Klv: hệ số làm việc của máy

Bảng 3.3. Năng suất thiết bị toàn dây chuyền.





Công đoạn

Năng suất

Plt (kg/h.máy)

η (%)

Ptt (kg/h.máy)

Dây bông










Chải

1970,52

98

2317,33













Chải kỹ

11,78

98

13,85

Ghép I

15585,8

95

1776,69

Ghép II

15585,8

95

1776,69

Thô

203

98

238,72

Con

159,8

98

187,9

Dây PES










Chải




98

50













Hỗn hợp










Ghép I

15585,8

95

1776,69

Ghép II

15585,8

95

1776,69

Thô

203

98

238,72

Con (Nm 44 Co/Pe 67/33)

1,25

159,8

98

187,9


3.5.1.7. Tính tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu.

* Lượng bông tiêu hao nguyên liệu gồm:

- Bông hồi: Là phế liệu tốt, quay lại dùng luôn mà không cần qua xử lý. Gồm có: Đầu cuộn bông, đầu cúi, đầu sợi thô, bông hút đầu mối, bông quấn suốt.

- Bông phế tốt: Là các phế liệu sạch, qua xử lí có thể sử dụng lại. Gồm có: Bông trục nhung, bông mui, bông chải chân kim.

- Bông phế xấu: Bông gầm máy, bông quét nhà bẩn, các loại bông dính dầu.

- Hao bay: Không thu hồi lại được: Bụi , hơi nước


- Tỷ lệ chế thành gian máy được tính như sau:

B1i = 100 – Yi [ %] [4.7]

Trong đó :

B2i : Tỷ lệ chế thành gian máy [ % ]

Yi : Tổng tỷ lệ xơ hồi phế của gian máy [ % ]
- Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy được tính:

B2i = 100 - [ % ] [4.8]

Trong đó :

B2i : Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy.

Yi : Tỷ lệ xơ hồi, phế của từng gian máy thứ i ( gian máy phía trước và gian máy đang tính )

- Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu được tính như sau



[4.9]

Trong đó :

M: Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu

Q san luong can san xuat

B2i: Tỷ lệ chế thành luỹ kế gian máy

- Sản lượng sản xuất trong mỗi công đoạn là:

Gi= [4.10]

Trong đó :

Gi : Sản lượng cần sản xuất trong một năm (tấn/năm)

M : Tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu của công đoạn thứ i ( % )



Dựa vào các công thức [4.7], [4.8], [4.9], [4.10] ta tính được bảng sau:







Công đoạn

N/liệu

Chải

Ghép I

Ghép II

Sợi thô

Sợi con

Tổng

Tổng xơ hồi (%)




0,8

0,05

0,05

0,05

0,50

1,4

Tổng xơ phế tốt (%)




2,7

0,1

0,1

0,1

0,20

3,2

Tổng phế xấu và hao bay (%)




2,5

0,05

0,05

0,05

0,74

3,64

Tổng hồi, phế, hao bay Yi (%)




6

0,2

0,2

0,2

1,44

8,29

Tỷ lệ chế thành gian máy (%)

100

94

99,8

99,8

99,8

98,56




Tỷ lệ chế thành lũy kế B2i (%)

100

94

93,8

93,6

93,4

91,96




TL tiêu hao nguyên liệu (Mi) (M(%)

15000

14100

14070

14040

14010

13794




Sản lượng Gi

( T/năm )




2185,8

2054,4

2050

2045,6

2041,2

2005,4





3.6. Tính số lượng máy cần lắp đặt.

Để đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, không bị gián đoạn, tiết kiệm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tiết kiệm dây chuyền. Cần xác định số lượng máy ở mỗi công đoạn, cho từng dây chuyền sản xuất.

+) Công thức tính số lượng máy:

(máy) [4.11]

Trong đó:

+ M: Số máy làm việc (máy).

+ Si: Sản lượng yêu cầu (kg/h).

+ Ptt: Sản lượng (năng suất) thực tế (kg/h)

Bảng : Sản lượng sản xuất mỗi công đoạn trong 1 năm


Công đoạn

Sản lượng Si
(kg/h)

Nguyên liệu

2185,8

Máy chải

2054,4

Máy ghép I

2050

Máy ghép II

2045,6

Máy thô

2041,2

Máy con

2005


3.6.1. Số máy chải.

Có Bgian máy= 2185,8(kg/h)

Mchải = (máy) Chọn 1 máy.

3.6.2. Số máy ghép.

Bgian máy= 2050 (kg/h)

Mghép= (máy) Chọn 2 máy.

3.6.3. Số máy thô.

Bgian máy=2041,2(kg/h)

Mthô= (máy) Chọn 9 máy.

3.6.4. Số máy con.

Bgian máy=2005(kg/h)

Mcon= (máy) Chọn 11 máy.


3.7.1. Cân đối nguyên liệu sản xuất sợi Nm 44 Ctton/Pes 67/33 cho một năm sản xuất.

a. Lượng nguyên liệu bông cần dùng để sản xuất:

Theo bảng ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu Mi = 37,95 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất trong một năm Si = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy kế B2i = 100 %. Thay vào công thức [3.20] ta tính được lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm sản xuất là:



(tấn/năm)

- Lượng bông hồi sử dụng lại:

5692,5 × 0,7 % = 39,84 (tấn/năm)

Vậy lượng bông cần nhập:

5692,5- 39,84 =5652,66 (tấn/năm)

Trong đó:

+ Bông cấp I: 5652,66 × 70 % = 3956,86 (tấn/năm)

+ Bông Pes cấp I: 5652,66 × 30 % = 1695,79 (tấn/năm)

- Lượng bông phế tốt:

5692,5 × 1,3 % = 74 (tấn/năm)

- Lượng bông phế xấu và hao bay:

5692,5 × 1,2 % = 68,31 (tấn/năm)



b. Lượng nguyên liệu PES cần dùng để sản xuất:

Theo bảng 3.6 ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu Mi = 69,66 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất trong một năm Si = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy kế B2i = 100 %. Thay vào công thức [3.20] ta tính được lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm sản xuất là:

G = = 10449 (tấn/năm)

- Lượng PES hồi sử dụng lại:

10449 × 0,3 % =31,34 (tấn/năm)

Vậy lượng PES cần nhập:

10449 – 31,34 = 10467,6 (tấn/năm)

- Lượng PES phế tốt:

10449 × 1,3 % = 135,83 (tấn/năm)

- Lượng PES phế xấu và hao bay:

10499 × 0,5 % = 52,24 (tấn/năm)

c. Lượng nguyên liệu hỗn hợp Peco cần dùng để sản xuất

Theo bảng 3.6 ta có: tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu Mi = 104,93 %, Sản lượng yêu cầu sản xuất trong một năm Si = 15000 tấn/năm, tỷ lệ chế thành lũy kế B2i = 100 %. Thay vào công thức [3.20] ta tính được lượng nguyên liệu cần dùng trong một năm sản xuất là:

G = = 15739,5 (tấn/năm)

- Lượng hỗn hợp Cotton/Pes hồi sử dụng lại:

15739,5× 0,8 % = 125,91 (tấn/năm)

- Lượng hỗn hợp Cotton/Pes phế tốt:

15739,5 × 2,7 % = 424,96 (tấn/năm)

- Lượng hỗn hợp cotton/pes phế xấu và hao bay:

15739,5 × 1,2 % = 188,87 (tấn/năm)


KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc khẩn trương và nghiêm túc em đã hoàn thành bản đồ án công nghệ kéo sợi với đề bài :

Thiết kế dây chuyền kéo sợi với mặt hàng sau:

Sợi Nm 44 Cotton/Pes 67/33 dùng dệt vải dệt thoi sản lượng 15000 tấn/năm

Bản đồ án bao gồm các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi từ khâu: phân tích mặt hàng, chọn nguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế công nghệ

Qua bản đồ án em đã hiều và nắm được các bước thiết kế một dây chuyền kéo sợi cho một nhà máy kéo sợi, điều này có thể phục vụ tốt cho em sau khi ra trường.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa dệt may và thời trang trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật và đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Nam đã chỉ bảo và giúp đỡ em làm bản đồ án này. Vì trình độ kiến thức, hiểu biết cũng như thời gian làm đồ án còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô trong khoa, cùng toàn thể các bạn để bản đồ án có thể được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương



GVHD: SVTH: Nguyễn Thị Phương


tải về 322.79 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương