Chương dao đỘng cơ



tải về 64.69 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích64.69 Kb.
#2371
Chương 2. DAO ĐỘNG CƠ


  1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:

Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là:

A. a và 0 B.

C. 2a và D. a và



  1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:

Biên độ và tần số của dao động là:

A. 8a và ω B. 6a và ω

C. 4a và 2ω D. 2a và 4ω



  1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình:

Vận tốc cực đại của vật là:

A. 8aω B. 16aω

C. 24aω D. 32aω



  1. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình:

. Gia tốc cực đại của vật là

A. B.

C. D. .


  1. Một vật dao động điều hòa có phương trình: . Trong khoảng thời gian nào dưới đây thì li độ, vận tốc có giá trị dương:

A. B.

C. D.

  1. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x =.Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào(kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?

A. 0,0s < t < 0,1s B. 0,1s < t < 0,2s

C. 0,3s < t < 0,4s D. 0,2s < t < 0,3s

  1. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:

A. 20 cm/s B. 10 cm/s

C. 0. D. 15 cm/s.



  1. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s B. 3 cm/s.

C. 8 cm/s. D. 0,5 cm/s.

  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 3cm, chu kì T= 2s, lấy . Lúc vật ở một trong hai vị trí biên thì gia tốc của vật là

A. lớn nhất và bằng 20 cm/s2.

B. lớn nhất và bằng 30 cm/s2.

C. nhỏ nhất và bằng 40 cm/s2.

D. nhỏ nhất và bằng 0 cm/s2.



  1. Một vật dao động điều hòa với phương trình , gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là

A. -947,5 cm/s2. B. 947,5 cm/s2.

C. -75,4 cm/s2. D. 75,4 cm/s2.



  1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = A cos(20t + ) trong đó thời gian tính bằng giây. Khi vật có li độ 5 cm thì giá trị vận tốc góc của nó là 2m/s. Biên độ dao động của vật là

A. 15 cm B. 12 cm

C. 10 cm D.8 cm



  1. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là:

A. 0,25 s B. 0,5 s

C. 0,1 s D. 1 s

  1. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 6 cos(20t+) cm, trong đó thời gian t được tính bằng giây. Khi chất điểm có li độ 2 cm thì tốc độ của nó là:

A. 80m/s B. 0,8m/s

C. 40cm/s D.80cm/s



  1. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động bằng

A. 1,6Hz B. 2,6Hz

C. 3,6 Hz D. 4,6 Hz



  1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và . Biên độ dao động của viên bi là

A. 4 cm. B. 16 cm.

C. D.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại . Vận tốc v0 có độ lớn là:

A. 40cm/s B. 30cm/s

C. 20cm/s D. 15cm/s

  1. Một dao động điều hòa có vận tốc và tọa độ tại thời điểm t1 và t2 tương ứng là: v1 = 20cm/s; x1 = 8cm và v2 = 20cm/s ; x2 = 8cm. Vận tốc cực đại của dao động là

A. 40cm/s B. 80cm/s

C. 40cm/s D. 40cm/s

  1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hoà. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm và 2m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16 cm B. 4 cm

C. 4cm D. 10cm



  1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật qua li độ với vận tốc . Phương trình dao động của vật là:

A. B.

C. D.



  1. Phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa có tần số dao động là 1Hz. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật qua li độ x0 = 5cm theo chiều dương với vận tốc v0 = 10π cm/s.

A. B.

C. D.



  1. Một con lắc lò xo được bố trí theo phương nằm ngang gồm 1 quả nặng nhỏ khối lượng 400g và một lò xo độ cứng 40N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm và thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Chọn hệ trục Ox nằm ngang, gốc O là vị trí cân bằng, chiều dương là chiều kéo vật. Gốc thời gian là lúc buông vật. phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.



  1. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2s. Nó đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 31,4 cm/s. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

A. B.

C. D.



  1. Chọn gốc O của hệ trục tại vị trí cân bằng. Vật nặng trong con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc khi qua VTCB là 20π cm/s. Gia tốc cực đại 2 m/s2. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua điểm M0 hướng về vị trí cân bằng. Coi π2 = 10. Phương trình dao động của vật là phương trình nào sau đây?

A. B.

C. D.



  1. Một vật có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ có độ cứng k = 25N/m. Đầu trên gắn vào một điểm cố định M. Ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng, buông nhẹ cho vật dao động tự do theo trục của lò xo. Cho g = 10m/s2 = . Chọn gốc thời gian lúc buông vật, gốc tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Khi đó phương trình nào sau đây mô tả chuyển động của vật?

A. B.

C. D.



  1. Con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 5 cos ( 6) cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tại thời điểm t = 0, quả cầu con lắc có tốc độ cực đại.

B. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 15 cm.

C. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 6 dao động và đi được quãng đường 120 cm.


  1. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 30 cm.

  1. M

    ột chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:

A.

B.

C.

D.

  1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trung bình cứ mỗi phút vật thực hiện 240 dao động toàn phần. Trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài nhỏ nhất là 50 cm, chiều dài lớn nhất là 60cm. Chọn gốc toạ độ tai vị trí cân bằng, chiều dương của trục toạ độ hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc lò xo có chiều dài nhỏ nhất. Phương trình vận tốc của vật là

A. v = 10cos(4t) cm/s B. v = 20 sin (2t +) cm/s

C. v = 40sin (8t) cm/s D. v = 80 sin(6t) cm/s



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo k = 100N/m. Lấy g = 10m/s2, . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là:

A. cm B. cm

C. cm D. cm

  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động điều hoà có phương trình . Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng theo chiều dương, hướng thẳng lên với vận tốc 20. Lấy g = 10m/s2 , và gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật treo. Tính A và .

A. 2 B.

C. 4 D. 4

  1. Một lò xo độ cứng k = 60N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l1 và l2 với 2l1 = 3l2. Độ cứng k1 và k2 của hai lò xo l1 và l2 lần lượt là

A. 74N/m và 66N/m B. 47N/m và 88N/m

C. 100 N/m và 150N/m D. 127N/m và 73N/m.



  1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, có độ cứng k0 = 60 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 10cm và l2 = 20 cm. Độ cứng của hai lò xo dài l1, l2 tương ứng là:

A. 40N/m và 20 N/m B. 180N/m và 90N/m

C. 120N/m và 180 N/m D. 20N/m và 40N/m



  1. Con lắc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, đầu dưới móc vật nặng. Sau khi kích thích, vật nặng dao động theo phương trình . Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình vật dao động là

A. 29,5cm và 33,5cm B. 31cm và 36cm

C. 30,5cm và 34,5cm D. 32cm và 34cm.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 48cm B. 46,8cm

C. 42cm D. 40cm.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình . Lấy g = 10m/s2. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo l0 = 40cm. Chiều dài của lò xo sau khi quả cầu dao động được một nửa chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 53,46cm B. 63,46cm

C. 43,46cm D. 46,54cm.



  1. Một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu còn lại phía trên của lò xo được giữ cố định. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2,5Hz. Trong quá trình vật dao động, chiều dài lò xo thay đổi từ l1 = 20cm đến l2 = 24cm. Lấy g = 10m/s2 và π2 = 10. Điều nào sau đây là sai?

A. khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo đã bị dãn 4cm

B. chiều dài tự nhiên của lò xo là 18cm

C. trong quá trình vật dao động lò xo luôn bị dãn

D. lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng không



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là , khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, . Vận tốc cực đại của dao động là:

A. B.

C. D.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là , khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, . Vận tốc cực đại của dao động là:

A. B.

C. D.

  1. Một vật treo dưới một lò xo, đang dao động điều hoà trên phương thẳng đứng. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 6cm; khi vật treo cách vị trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc là cm/s. Biết gia tốc trọng trường g =10m/s2. Vận tốc cực đại của vật là:

A. 50cm/s B. 60cm/s

C. 45cm/s D. cm/s

  1. Một lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật nặng. Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn 4 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật (theo phương thẳng đứng) xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi buông nhẹ. Độ lớn gia tốc của vật lúc vừa buông ra là:

A. 4,9 m/s2 B. 49,0 m/s2

C. 4,90 cm/s2 D. 49,0 cm/s2

  1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với li độ (cm). Trong quá trình dao động, khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên (lò xo có độ dài ngắn nhất) thì lực đàn hồi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu? Cho gia tốc trọng trường là m/s2.

A. F = 10N B. F = 12N

C. F = 5N D. F = 0N



  1. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng dao động điều hoà. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Độ giãn cực đại của lò xo là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất là:

A. 0 N B. 1N

C. 2N D. 4N



  1. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, chu kì T = 0,5s. Biết khối lượng của vật nặng m = 250g. lấy π2 = 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị nào trong các giá trị dưới đây?

A. 2N B. 3N

C. 4N D. 5N.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do , có độ cứng của lò xo . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực tiểu của lò xo lên giá treo lần lượt là 6N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là:

A. B.

C. D.



  1. Một lò xo độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l­0 = 20cm. Khi vật cân bằng, chiều dài lò xo là 22cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2N. Khối lượng m của vật là

A. 30kg B. 60kg

C. 100g D. 130g



  1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 6cm. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, người ta thấy tỉ số độ lớn của lực đàn hồi ở hai biên gấp nhau 4 lần. Biên độ A có giá trị

A. 9cm hoặc 3,6cm B. 10cm hoặc 3,6cm

C. 3,6cm D. 10cm.



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình . Trong quá trình dao động của quả cầu, tỷ số giữa lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 2,5. Lấy g = 2 m/s2. Tần số dao động của quả cầu là:

A. B.

C. D.



  1. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 4cm. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

A. 25cm; 24cm B. 24cm; 23cm

C. 26cm; 24cm D. 25cm; 23cm



  1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k=50 N/m được gắn cố định vào điểm O sao cho lò xo có phương thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật nhỏ theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi của lò xo là

A. 2N và 1N B. 4N và 0N

C. 3N và 2N D. 5N và 3N



  1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do , có độ cứng của lò xo . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là:

A. B.

C. D.

  1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, vật treo m = 250g, tại vị trí cân bằng lò xo giãn . Trong quá trình dao động, vận tốc cực đại của vật vmax = 40cm/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực tiểu mà lò xo tác dụng lên vật :

A. 4,5N B. 2,5N

C. 0N D. 0,5N
Каталог: wp-content -> uploads -> 2013
2013 -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
2013 -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu
2013 -> Mãng cäc thiÕt diÖn nhá Tiªu chuÈn thi c ng vµ nghiÖm thu Minipile foundation Standard for constrution, check and acceptance
2013 -> Thiết kế nghiên cứU & thống kê y họC
2013 -> BỘ XÂy dựng số : 14/ 2003/ QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2013 -> Số Hồ sơ: 101/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc phiếu giao nhận hồ SƠ Loại hồ sơ: Đăng ký bhxh, bhyt bắt buộc
2013 -> Số Hồ sơ: 103/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam số Hồ sơ: 103/ /thu-đC Độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Số Hồ sơ: 107/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Niên Lịch Phụ Huynh/Học Sinh
2013 -> 20 tcn 33 – 1985 CẤp nưỚc mạng lưỚi bên ngoài và CÔng trình tiêu chuẩn thiết kế (Trích)

tải về 64.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương