Andersen bà chúa tuyết i> phần dẫn nhậP



tải về 443 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2024
Kích443 Kb.
#57689
BÀ CHUA TUYẾT

  • Sinh viên thực hiện :NGUYỄN PHẠM THUỲ TRANG
  • Lớp : CGT1081
  • ANDERSEN
  • BÀ CHÚA TUYẾT
  • I> PHẦN DẪN NHẬP
  • Xã hội Châu Âu lúc bấy giờ đang diễn ra quá trình tích luỹ tư bản, làm nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai giai cấp tư sản và vô sản. xã hội tư sản với thế lực của đồng tiền đang ngày càng tác oai tác quái lên mọi giá trị đạo đức xã hội, làm cho con người tha hoá. Đó chính là cơ sở xã hội mang đến những giá trị hiện thực trong tác phẩm “ Bà chúa tuyết” của Anđersen.
  • Tóm tắt tác phẩm: “Bà chúa tuyết
  • - Bao gồm bảy chuyện liên hoàn:
  • Tấm gương và những mảnh vỡ.
  • Hai em bé.
  • Vườn nhà bà biết làm phép lạ
  • Hoàng tử và công chúa.
  • Con gái quân cướp đường.
  • Bà lão xứ Lapôni và bà lão người Phần Lan.
  • Giécđa cứu được Kay và trở về.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Kết cấu truyện:
  • Truyện có kết cấu đơn giản dễ hiểu nhưng khá hấp dẫn.
  • Tấm gương và những mảnh gương vỡ tượng trưng cho cái ác cái xấu đang tồn tại trong khắp thế gian. Hai em bé tượng trưng cho tình yêu thương đẹp đẽ. Mâu thuẫn xuất hiện khi mảnh gương vỡ bắn vào mắt và tim của Kay, chính là lúc cái xấu đã tuyên chiến với lương tri và thiện cảm của con người.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Kay đã trở nên một con người khác hẳn dám phỉ báng cả tình cảm gia đình, ches nhạo tình bạn đẹp dẽ, chà đạp lên những tình cảm thời thơ ấu Cuối cùng thì cắt đứt mọi ràng buộc với con người theo bà chúa tuyết về vương quốc băng giá. Nhưng chính tình yêu thương chân thành sẵn sàng vượt mọi khó khăn nguy hiểm để cứu bạn của Giecđa đã khiến Kay tỉnh ngộ.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  •  Gía trị nội dung
  • Truyện cho ta thấy cái xấu, cái ác tồn tại khắp mọi nơi. Những kẻ xấu đã dùng một thứ vũ khí có khả năng làm cho xã hôị bị đảo lộn, đó cính là tấm gương. Mọi vậ khi soi vào gương sẽ bị méo móđi. Cái tốt đẹp trở thành cái xấu, còn cái xấu thìi làm chi mọi người trở nên khiếp sợ hơn. Nguy hại thay nó lại bị vỡ vụn ra thành những mảnh nhỏ rơi rớt khắp nơi, gieo rắc khắp thế gian những điều xấu xa, độc ác.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Cái xấu và cái ác có sức phá hoại ghê gớm, làm cho con người tha hoá mất hết tình cảm, không còn lí trí để phân biệt, không còn cảm xúc để yêu thương chỉ sống theo bản năng sinh vật mù quáng. Từ khi bị mảnh gương của quỉ bắn vào tim vào mắt, thì Kay đã trở thành một con người hoàn toàn khác không còn là mình nữa: kay nhại lại lời kể chuyện của bà, xua đuổi Giecđa, thậm chí còn vặt trụi cả những cây bông hồng do chính tay mình vun trồng…
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Tác phẩm còn mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, qua đó tác giả khẳng định chính ánh sáng vĩnh hằng của chân lý đã xua tan đi bóng tối sự ác, sức mạnh của tình yêu thương có khả năng chế ngự và chiến thắng cái xấu. Chi tiết tấm gương bị “nhăn nhó, rúm ró lại” khi càng lên cao cho ta thấy tuy cái ác, cái xấu có thể tồn tại khắp nơi trên thế gian, nhưng cũng có một nơi mà chúng không thể len chân được tới đó, nơi đó lương tri và thiện cảm của con người luôn được đè cao và tôn trọng.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Về phần Giecđa chính lòng tốt kì diệu và tình yêu thương vô bờ bến đã giúp cô bé có một sức mạnh to lớn, niềm tin mãnh liệt, ý chí vững bền đẻ có thể đi tìm được Kay. Và bằng tình cảm chân thành của mình cô bé đã làm tan chảy trái tim băng giá của Kay, giúp kay nhận thức đúng đắn trở về với chính mình như xưa là một cậu bé biết yêu thương, chia sẻ.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Giá trị nghệ thuật
  • Anđecxen dùng thể loại truyện cổ tích đẻ phản ánh hiên thực và đồng thời bày tỏ thái độ cua mìnhtrước hiện thực đó. Ông đã dùng một thế giới kỳ ảo và với sự tưởng tượng phong phú của mình đẻ miêu tả một thế giới vật chất có thật. Qua đó bộc lộ thái độ và ước mơ của mình.
  • Tác phẩm được xây dựng với nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Như trong hình tượng “tấm gương và những mảnh gương vỡ” đã phản ánh một cách cụ thể sinh động sự lộng hành của cái xấu, cái ác và sức phá hoại ghê gớm của chúng đối với con người. Với hình tượng Giecđa, tiêu biểu cho tình cảm yêu thương, vô tư hồn nhiên, nồng hậu thiết tha của con người, cũng được miêu tả bằng những chi tiết độc đáo ( khi gặp Kay ở lâu đài Bà chúa tuyết, Giecđa đã bám cổ ôm chặt lấy cậu ấy và reo lên. Nước mắt của em nhỏ xuống ngực thấm vào tim Kay làm tan cả những mảnh gương quỷ…).
  • II. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: BÀ CHÚA TUYẾT
  • Truyện “Bà chúa Tuyết” đã mô tả xã hội trong đó cái xấu cái ác luôn rình rập tác oai tác quái, phá hoại những giá trị nhân bản của con người. Tác phẩm phản ánh cái xấu một cách sâu xa làm cho con người xa lánh cảnh giác với cái xấu, cái ác. Hơn thế nữa truyện còn đề cao thiện cảm, lương tri con người. Chuyện kể cho ta thấy xã hội luôn tồn tại cái xấu, cái ác, muốn chiến thắng nó thì con người phải có lòng tin tình yêu thương lẫn nhau.
  • III> KẾT LUẬN:
  • THE END

tải về 443 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương