Đề cho y, y0 bang bao nhiêu thì ta thay y0 bằng đó đề cho x,x0 bằng bao nhiêu thì ta thay x0 bằng đó



tải về 82.8 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích82.8 Kb.
#2427

  1. (đề cho y , y0 bang bao nhiêu thì ta thay y0 bằng đó

  2. (đề cho x,x0 bằng bao nhiêu thì ta thay x0 bằng đó

  3. chú ý : phương trình đường thẳng của trục tung: x= 0, trục hoành y = 0

  4. (đề cho hệ số góc k hoặc song song voi đt y = kx + b thì ta giải f ' (x)=k roi viet pttt tại những điểm có hoành độ là nghiệm. mỗi nghiệm một pt đt

  5. phương trình đường thẳng là 3 hàng, phương trình mặt phẳng 1 hàng.

  6. đường thằng a song song b thì véc tơ chỉ phương của a = véc tơ chỉ phương của b.

  7. mặt phẳng anpha song song với mặt phẳng bê ta thì 2 véc tơ pháp tuyến bang nhau.

  8. đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (p) thì véc tơ chỉ phương của d bằng véc tơ pháp tuyến của (p).


Bài 1: Cho hàm số

  1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.

  2. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình .

  3. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ 2

  4. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ x=3

  5. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm có hoành độ x0=3

Bài 2: Cho hàm số có đồ thị (C ).

  1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ).

  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 2.

Bài 3: Cho hàm số có đồ thị (C).

  1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).

  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.

Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) trong các trường hợp:

a) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.

a) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng: y = -3x+1.

Bài 5:Cho hàm số, m là tham số


  1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.

Bài 6: Tìm GTLN, GTNN của các hàm số:

a) trên [ -2;2].

b) trên [-1; 2].

*c)

d) trên [-1;0].

e, trên [-2;0].



Bài 7: Giải cac phương trình sau



Bài 8:Giải các phương trình sau





Bài 9:Giải các phương trình sau







Bài 10:Tính các tích phân sau

a)



Bài 11:Tính các tích phân sau

a)



Bài 12:Thực hiện các phép tính và xác định phần thực,phần ảo, số phức liên hợp và mô đun của số phức sau:

c) d)

e) f)

Bài 13:Giải các phương trình sau trên tập số phức



Bài 14: Tìm nghịch đảo của các số phức sau:



Bài 15: Tìm phần thực,phần ảo, số phức đối và số phức liên hợp của các số phức sau :



Bài 16 :Tính biết:

a) b) c)



Bài 17 :Trong không gian Oxyz cho A(1;3;-2), B(-1;1;2) và C(1;1;-3)

  1. Viết phương trình tổng quát của mp(P) đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC.

  2. Tính khoảng cách từ D(2;1;2) đến mp(ABC).

Bài 18 :Cho A(1;3;1), B(2;1;2), C(0;2;-6) và mp(P)

  1. Viết phương trình mặt cầu tâm B qua A.

  2. Viết phương trình mặt cầu đường kính BC.

  3. Viết phương trình mặt cầu tâm C, tiếp xúc mp(P).

  4. Tìm hình chiếu vuông góc của điểm A lên mp(P).

  5. Viết phương trình đường thẳng d qua A,B.

  6. Viết phương trình mặt phẳng Qua C và vuông góc với đường thẳng AB.

Bài 19 :Cho mặt cầu (S): .

  1. Xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S).

  2. Viết phương trình mp(P) tiếp xúc với mặt cầu tại M(1;1;1).

Bài 20 :Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau:

  1. (P) đi qua 3 điểm A(0;1;2), B(-3;1;4), C(1;-2;-1).

  2. (P) là mặt phẳng trung trực của MN với M(2;3;1), N(-4;1;5).

Bài 21 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với đáy.

Tính thể tích khối chóp S.ABCD



Bài 22:Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a.

    1. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

Bài 23:Cho hình chóp S.ABC có SA = 2a và SA (ABC). Tam giác ABC vuông cân tại B,

Tính thể tích khối chóp S.ABC



++++++++++++++++++++++++++++++__III._BÀI_TẬP_RÈN_LUYỆN___Bài_1'>++++++++++++++++++++++++++++++

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng

(P): x + y – 2z + 3 = 0.

1/ Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) qua M và song song với mặt phẳng (P).

2/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P).

3/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.

Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1 ; 2 ; 0), B(-3 ; 0 ; 2),

C(1 ; 2 ; 3), D(0 ; 3 ; - 2).

1/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

2/ Viết phương trình đường thẳng AD.



Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 6 = 0 và điểm M(1, -2 ; 3).

1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với mp(P).Tính khỏang cách từ M đến mp(P).

2/ Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M lên mp(P).

Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm D(-3 ; 1 ; 2) và mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1 ; 0 ; 11), B(0 ; 1 ; 10), C(1 ; 1 ; 8).

1/ Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt phẳng (P).

2/Viết phương trình mặt cầu tâm D, bán kính R = 5.

Bài 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho hai điểm A(2 ; 1 ; 1), B(2 ; -1 ; 5).

1/ Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB.

2/ Viết phương trình mặt phẳng qua tiếp điểm với mặt cầu (S) tại A.

Bài 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3 ; 0 ; -2), B(1 ; -2 ; 4).

1/ Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt phẳng trung trực của đọan AB.

2/ Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua điểm B.

Bài 9 :Cho A(-1;2;1), B(1;-4;3), C(-4;-1;-2)

a)Viết phương trình mp đi qua I(2;1;1) và song song với mp (ABC)

b)Viết phương trình mp qua A và song song với mp (P):2x- y- 3z- 2 = 0

Bài 11:Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(-2;1;-1), B(0,2,-1), C(0,3,0), D(1,0,1).

a). Viết phương trình đường thẳng BC.



Bài 13 :Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;4;2) và mặt phẳng (P) có phương trình

x + 2y + z –1= 0

a/ Hãy tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P).

b/ Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với (P).



Bài 14 :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (4 ; -3 ; 2 ) và đường thẳng

( d) có phương trình tham số .

b). Viết phương trình mp ( Q ) : biết mp(Q) qua M và vuông góc đường thẳng (d)

c). Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng (d) .



Bài 15:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng

(P ) : và mặt cầu (S) : .

a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .

b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S)


+++++++++++++++++

Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD cậnh đáy bằng a, góc SAC bằng 600.

a) Tính thể tích khối chóp.



Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA bằng a và SA vuông góc đáy.

a) Tính thể tích khối chóp.



Bài 5: Cho hình chóp đều S.ABC cạnh đáy a, mặt bên hợp đáy một góc 600 .

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.



Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, biết cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a

a/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a



Bài 7: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,

biết SA vuông góc với mặt đáy và SA=AC , AB=a và góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC


Bài 9: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông

cạnh bằng a và cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy

a/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .

Bài 10:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD đỉnh S, độ dài cạnh đáy

AB=a và góc SAB =60o.Tính thể tích hình chóp SABCD theo a



Bài 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là

hình vuông cạnh a, SA = SB = SC = SD = a. Tính đường cao và thể tích khối chóp theo a.



+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Bài giải

bài 1:

a)

  • TXĐ: D = R.





  • Giới hạn:

  • Bảng biến thiên:



  • Hàm số đồng biến trên (0 ; 2); hàm số nghịch biến trên .

  • Hàm số đạt cực đại tại x = 2, y = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = -1.

  • Đồ thị: Điểm đặc biệt: (0;-1), (-1; 3), (3; -1), (1; 1)




b)



  • Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = m – 1.

Vậy

: Phương trình có 1 nghiệm.

: Phương trình có 2 nghiệm.

: Phương trình có 3 nghiệm.

:Phương trình có 2 nghiệm.

: Phương trình có 1 nghiệm.

bài 2:

a)

  • TXĐ: D = R.





  • Giới hạn:

  • Bảng biến thiên:



Hàm số đồng biến trên (-1; 0) và (1; ); hàm số nghịch biến trên (; 0) và (0;1).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0, y = 0; hàm số đạt cực tiểu tại , yCT = -1.



  • Đồ thị: Điểm đặc biệt:



b)

  • Hàm số và x0 = 2.





  • Phương trình tiếp tuyến:



Bài giải

a)

  • TXĐ:



  • Giới hạn: ,

Vậy y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

  • Bảng biến thiên:



  • Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.

  • Hàm số không có cực trị.

  • Đồ thị: Điểm đặc biệt:



b)

  • Tại giao điểm với trục tung thì x0 = 0.





  • Phương trình tiếp tuyến:


bài 4:

a)



  • Hệ số góc k = 9

  • Với x0 = 2

Phương trình tiếp tuyến:



  • Với x0 = -2

Phương trình tiếp tuyến:

Vậy có hai phương trình tiếp tuyến: .


bài 7

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 và x = -4.



Vậy phương trình có nghiệm x = 5 và x = -2.



Vậy phương trình có nghiệm x = 2.


Bài 8:

Đặt .

Phương trình trở thành:



Vậy phương trình có hai nghiệm x = 0 và x = 2.



Đặt

Phương trình trở thành:



Vậy phương trình đã cho có nghiệm .



Đặt

Phương trình trở thành:



Vậy phương trình có nghiệm x = 2.



Đặt

Phương trình trở thành



Vậy phương trình có nghiệm x = -1 và x = 1.



Bài 9:

Bài giải

(1)

Điều kiện: x > 0.





Vậy phương trình có nghiệm x = 64.



(2)

Điều kiện: x > 0.





Vậy phương trình có nghiệm .



(3)

Điều kiện: x > 0.

Đặt .







Vậy phương trình có nghiệm x = 4 và x = 8.

(4)

Điều kiện x > 0.



(4’)

Đặt









Vậy phương trình có nghiệm

(5)

Điều kiện x > 0

Đặt







Vậy phương trình có hai nghiệm x = 27 và .

(6)

Điều kiện



Vậy phương trình có nghiệm x = 5.


BÀI 10:

Bài giải

a)



  • Đặt u = 2x+1

  • Đổi cận:



Bài 11:

Bài giải

a)




















Bài 12:

Bài giải



c)

d)

e)

f)

Bài 13:

Bài giải




  • căn bậc hai của

  • Phương trình có nghiệm:





  • Căn bậc hai của .

  • Phương trình có nghiệm:

Bài 17 :

Bài giải

a)


  • Gọi

  • Mp(P) qua A(1;3;-2) nhận làm VTPT có phương trình tổng quát:

b)

khoảng cách từ D đến mp(ABC):





Bài 18:

Bài giải

a)

Mặt cầu tâm B, qua A nên có bán kính r = AB.



Phương trình mặt cầu cần tìm:



b)

Gọi I là trung điểm BC



Khi đó:

Mặt cầu đường kính BC có tâm , bán kính r = có phương trình:



c)

Mặt cầu tâm C tiếp xúc với (P) nên có bán kính



Phương trình mặt cầu cấn tìm:





Bài 19:

Bài giải

a)

Từ phương trình mặt cầu ta có:



Tọa độ tâm I(1; -3; 4).

Bán kính:

b)

Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu tại M nên IM vuông với mp.



Mp(P) qua M(1;1;1), có VTPT có phương trình:





Bài 20:

Bài giải

a)

Ta có:



Mp(P) qua A(0;1;2), có VTPT có phương trình:



b)

Gọi I là trung điểm MN, .



.

Mp(P) là mp trung trực của MN qua , nhận làm VTPT có phương trình:





Chủ đề 6: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
I. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

a) Thể tích:



b) Diện tích xung quanh mặt nón:



c) Thể tích khối lăng trụ:



d) Diện tích xung quanh mặt trụ:



e) Diện tích toàn phần hình trụ:



f) Thể tích khối cầu:



g) Diện tích mặt cầu:





Bài 21:
Bài giải



  1. Áp dụng công thức trong đó B = a2, h = SA = a  ( đvtt)

Bài 22:Giải

a) Ta có , trong đó B là diện tích đáy của lăng trụ, h là chiều cao lăng trụ .

Vì tam giác ABC đều, có cạnh bằng a nên . h = AA’ = a

(đvtt)



Bài 23: Giải

a)







tải về 82.8 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương