TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: THỰC TẬP NHẬN THỨC TẠI CƠ SỞ



tải về 4.57 Mb.
trang23/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   32

Tên học phần: THỰC TẬP NHẬN THỨC TẠI CƠ SỞ

SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU


Số tín chỉ: 02 (15 thảo luận, 15 bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn CNSH/Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 3152243

Dạy cho các ngành: CNSH



1. Mô tả học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về phương pháp nghiên cứu sinh học trên thực địa: phương pháp sưu tầm; phương pháp quan sát, ghi chép, thu thập thông tin về phân bố, công dụng, sinh thái, … của các loài sinh vật.

Nghiên cứu một số hệ sinh thái điển hình: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nhiêp, hệ sinh thái đất ngập nước.

2. Điều kiện tiên quyết:


  • Thực vật học

  • Động vật học

  • Sinh thái học

  • Đa dạng sinh học

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức:

Giúp sinh viên có được những kiến thức thực tế về các loài thực vật, động vật ngoài thiên nhiên, biết quan sát, ghi chép, thu thập thông tin về các loài sinh vật trong môi trường sống tự nhiên của chúng.

Nghiên cứu một số hệ sinh thái điển hình.

3.2. Kỹ năng:

Có kỹ năng quan sát, tổng hợp và phân tích vấn đề.



3.3. Thái độ:

Chủ động, tích cực và sáng tạo trong quá trình thực tế.

Có thái độ đúng đắn về nghề nghiệp sau khi đi thực tế.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Công việc chuẩn bị cho đợt thực tập

1.1. Mục tiêu

1.2. Nội dung

1.2.1. Thời gian

1.2.2. Địa điểm

1.2.3. Phương tiện đi lại

1.2.4. Dụng cụ, vật liệu

1.2.5. Chuẩn bị trước khi lên đường đi thực tập

1.2.6. Quy tắc xử lý rủi ro, đảm bảo an toàn cho đợt thực tập.

1.3. Tóm tắt

1.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 2. Các hoạt động ở ngoài thiên nhiên.

2.1. Mục tiêu

2.2. Nội dung

2.2.1. Quan trắc thời tiết, thủy triều

2.2.2. Cách ghi sổ tay và nhật ký thưc tập

2.2.3. Cách tiến hành quan sát ngoài thiên nhiên

2.2.4. Thực tập nghiên cứu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

2.2.5. Cách chụp ảnh, quay phim, chụp xa, chụp gần các sinh vật.



2.3. Tóm tắt.

2.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 3. Tổ chức thực tập ở các hệ sinh thái khác nhau.

3.1. Mục tiêu

3.2. Nội dung

3.2.1. Rừng nhiệt đới

3.2.2. Vùng ven biển hay đất ngập nước.

3.2.3. Trang trại trồng rau hoặc trồng hoa...

3.2.4. Nguyên tắc tổ chức các hành trình

3.3. Tóm tắt

3.4. Câu hỏi và bài tập.

Chương 4. Cách tổ chức, theo dõi, nghiên cứu các đề tài khoa học nhỏ.

4.1. Mục tiêu

4.2. Nội dung thực hiện

4.2.1. Điều kiện thuận lợi cho NCKH ở ngoài thiên nhiên

4.2.2. Cách tổ chức thực hiện các đề tài khoa học nhỏ

4.2.3. Các đề tài nghiên cứu gợi ý



4.3. Tóm tắt

4.4. Câu hỏi và bài tập.

Chương 5. Cách khai thác tài liệu làm tường trình và báo cáo khoa học.

5.1. Mục tiêu

5.2. Nội dung

5.2.1 Cách khai thác tài liệu làm các tường trình trong đợt thực tập.

5.2.2 Cách viết báo cáo khoa học về một đề tài nghiên cứu nhỏ.

5.2.3 Đánh giá kết quả



5.3. Tóm tắt

5.4. Câu hỏi và ôn tập

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Công việc chuẩn bị cho đợt thực tập







3

3

1

Chương 2. Các hoạt động ở ngoài thiên nhiên







3

3

1, 2, 3, 8, 9

Chương 3. Tổ chức thực tập ở các hệ sinh thái khác nhau.







3

3

1, 11, 12

Chương 4. Cách tổ chức, theo dõi, nghiên cứu các đề tài khoa học nhỏ.







3

3

1

Chương 5. Cách khai thác tài liệu làm tường trình và báo cáo khoa học.







3

3

1

5. Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Hạnh, 2007, Giáo trình thực tập nghiên cứu thiên nhiên, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.

  2. Hoàng Thị Sản, 2002, Phân loại học thực vật, NXB. Giáo dục Hà Nội..

  3. Hoàng Thị Sản, 2002, Thực hành phân loại thực vật, NXB. Giáo dục Hà Nội.

  4. Nguyễn Thị Minh Lan, 1994, Thực tập hệ thống học thực vật (Thực vật bậc thấp). Hanoi University Vietnam – Holland cooperation project VH3.

  5. Võ văn Chi, Trịnh Tam Kiệt, Trần Đình Nghĩa, Đặng Thị Sy, 1982, Thực tập phân loại học thực vật (Thực vật bậc cao), NXB. Đại học và Trung học chuyên nghiệp..

  6. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang, 2005, Động vật học không xương sống, NXB. Đại học Sư phạm.

  7. Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học, 2001, Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

  8. Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2003, Động vật có xương sống, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội

  9. Lê Vũ Khôi, 2005, Động vật học có xương sống, NXB. Giáo dục Hà Nội.

  10. Trần Hồng Việt và cộng tác viên, 2004, Thực hành động vật có xương sống, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.

  11. Trần Kiên, 1986, Sinh thái học đại cương, NXB. Giáo dục Hà Nội

  12. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn,2002, Đa dạng sinh học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận….

60





tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương