TrưỜng đẠi học bách khoa nguyễn văn tuâN


Đặc điểm thấm chứa, đặc tính chất lưu



tải về 0.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/36
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích0.76 Mb.
#51240
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   36
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
 

Đặc điểm thấm chứa, đặc tính chất lưu  

1.3

Thân dầu trong đá móng nứt nẻ mỏ STĐ là một hệ thống các khe nứt, đứt gãy 

và hang hốc có khả năng thấm chứa được thành tạo bởi nhiều tác nhân như quá 

trình kết tinh, phong hóa, hoạt động thủy nhiệt và các quá trình kiến tạo. Các 

khe nứt nhỏ phát triển dọc theo các khe nứt lớn, có độ mở nhỏ 0.01 - 0.1mm; 

càng xuống sâu độ rỗng và độ thấm của đá móng càng giảm. Các tài liệu địa vật 

lý giếng khoan (ĐVL) thu thập được cho thấy ở khu vực nóc móng có độ rỗng 

cao nhất trong khi phần sâu hơn là những khối đá rắn chắc độ rỗng rất thấp, 

điều này đồng nghĩa với việc khó tồn tại các tầng nước đáy với thể tích lớn. Hệ 

thống khe nứt trong tầng đá móng có phương theo phương của đứt gãy chủ yếu 

gặp 3 hệ thống đứt gãy khe nứt chính là 110

o

, 150



o

 và 180


o

 hệ khe nứt 150

o

 và 


180

o

  được  hình  thành  trong  pha  ép  én  thời  kỳ  Miocên  có  độ  thấm  chứa  tốt. 



 

 

Trong giai đoạn khoan thăm dò và thẩm lượng các dầu thu được đều cho thấy 



dầu trong móng mỏ STĐ có độ API ~ 36, áp suất bão hòa 1150 psia, tỷ số khí 

dầu ~220 scf/stbo, độ nhớt ~1Cp tại ĐK vỉa, tuy nhiên các mẫu nước thu được 

phần lớn bị nhiễm bẩn bởi dung dịch khoan. 


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương