TrưỜng đẠi học bách khoa nguyễn văn tuâN


CHƯƠNG 1  ĐẶC ĐIỂM THÂN DẦU MÓNG MỎ SƯ TỬ ĐEN



tải về 0.76 Mb.
Chế độ xem pdf
trang7/36
Chuyển đổi dữ liệu11.03.2022
Kích0.76 Mb.
#51240
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   36
Ảnh hướng nước vỉa lên hiệu quả khai thác thân dầu móng mỏ Sư Tử Đen - LATS
Đánh giá các công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Đại Hùng dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế
CHƯƠNG 1  ĐẶC ĐIỂM THÂN DẦU MÓNG MỎ SƯ TỬ ĐEN 

 

Điều kiện tự nhiên Mỏ Sư Tử Đen  

1.1

Tóm tắt lịch sử quá trình tìm kiếm thăm dò mỏ STĐ, đặc điểm địa chất, lịch sử 

phát  triển  mỏ  STĐ,  mô  tả  hoạt  động  kiến  tạo,  đặc  điểm  thạch  học  đá  móng 

granite nứt nẻ mỏ STĐ. Nêu đặc điểm địa chất thủy văn và khái quát các phức 

hệ chứa nước bồn trũng Cửu long. 

 

Sự hình thành các tích tụ dầu khí trong móng nứt nẻ mỏ Sư Tử Đen 

1.2

Đá  móng  nứt  nẻ  mỏ  STĐ  chủ  yếu  gồm  đá  granit  và  granodiorit  có  tuổi  Jura 

muộn-Creta  sớm  (108-148  Ma).  Granit  có  thành  phần  chủ  yếu 

Microline/oligoclase  (50-60%),  quartz  (30-35%)  và  có  một  ít  (5-10%)  Biotit. 

Phần  đá  granit  không  bị  phong  hóa  có  tỷ  trọng  2.61  kg/cm

3

  với  độ  rỗng,  độ 



thấm rất nhỏ, tuy nhiên phần đá granit phong hóa có tỷ trọng ~2.3g/cm

3

 với độ 



rỗng  khá  cao  ~13%  và  độ  thấm~  15-20  mD.  Quá  trình  hình  thành  thân  dầu 

trong móng nứt nẻ ở bể Cửu Long trải qua 5 giai đoạn chính.  

Giai đoạn 1 các thể granit xâm nhập qua đá gốc có từ trước vào thời kỳ từ Triat 

đến Creta sớm, tiếp theo giai đoạn 2 từ giữa Creta các hoạt động kiến tạo bắt 

đầu hoạt động gây ra các đứt gãy, khe nứt trong thân đá granit xâm nhập tạo ra 

các đới giập vỡ. Trong giai đoạn 3 từ Creta muộn đến Paleogene sớm, đá granit 

xâm nhập bị biến đổi mạnh do phong hóa, gây bóc mòn tầng đá granit lộ  thiên. 

Tiến trình phong hóa-bóc mòn kết hợp với các hoạt động thủy địa nhiệt từ dưới 

sâu làm cải thiện đáng kể hệ thống khe nứt đứt gãy đã có từ trước. Mức độ nứt 

nẻ  càng  được  gia  tăng  do  các  hoạt  động  tác  giãn,  nâng  lên  của  các  khối  đá 

móng granite. Giai đoạn 4 bắt đầu sự lún chìm của khối đá móng và hình thành 

lên tầng chắn địa phương trong giai đoạn từ giữa đến cuối Paleogene. Giai đoạn 

5 và giai đoạn cuối là sự hình thành và di chuyển hydrocacbon chủ yếu từ tầng 

sinh Oligocene nằm




 

 chuyển lên trên, xuống dưới và ngang tích tụ vào các tập 



cát cũng như vào trong khối nâng trong móng granit nứt nẻ. Hệ thống đứt gãy, 

nứt nẻ cũng đóng vai trò là kênh dẫn quan trọng trong khu vực nghiên cứu. Sự 

dịch chuyển sớm của dầu vào móng bắt đầu trong Mioxen là một yếu tố quan 

trọng giúp  duy trì độ rỗng. Quá trình nhiệt dịch vẫn hoạt động trong suốt thời 

kỳ dịch chuyển dầu vào trong tầng chứa. Việc xâm nhập của dầu làm giảm quá 

trình khoáng hoá do nhiệt dịch vì độ pH thay đổi nhanh, do đó sự bảo tồn tầng 

chứa tốt nhất là ở phần trên của cấu trúc móng.  


tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   36




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương