Tính toán ổn định tổng thể với phương pháp cung trượt trụ tròn theo Bishop phần mềm tính toán Geoslope



tải về 1.12 Mb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu15.09.2022
Kích1.12 Mb.
#53176
1   2
thuyet minh tinh on dinh ke BHT

Số liệu tính toán

  1. Thông số cơ bản thiết kế

  • Cao trình đỉnh kè : +2,70 m (lấy ở tim tuyến kè)

  • Cao trình mực nước thiết kế:

+ Cao trình mực nước Max (P=2%) +2,60 m
+Cao trình mực nước Min (P=90%): -1,15 m

  • Tài liệu địa chất (chi tiết trong báo cáo địa chất):

Trong trường hợp tính toán ổn định tức thời của nền trong thời gian thi công và vận hành, dùng kết quả thí nghiệm nén ba trục cố kết không thoát nước (CU) cho lớp đất 1 và 2; Kết quả thí nghiệm mẫu đất nguyên dạng cho lớp đất 3
Bảng 1. Bảng số liệu chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng

TT

Đặc trưng cơ lý




Lớp 1
Bùn sét kẹp cát

Lớp 2
Bùn sét pha cát

Lớp 3
Cát

1

Số mẫu thí nghiệm

i

100

83

3

2

Thành phần cỡ hạt

P, %










- Hạt sỏi sạn










- Hạt cát

48.2

53.4

98.4







- Hạt bụi

29.9

29.0

1.0







- Hạt sét

21.9

17.6

0.6

3

Độ ẩm tự nhiên

W , %

45.29

43.84

28.09

4

Khối lượng thể tích tự nhiên

wtc , g/cm3

1.721

1.733

1.922




Giá trị tính toán 1

wI, g/cm3

1.714

1.727





Giá trị tính toán 2

wII , g/cm3

1.717

1.730


5

Khối lượng thể tích bảo hoà

bh , g/cm3

1.731

1.744

1.927

6

Khối lượng thể tích khô

ctc, g/cm3

1.186

1.206

1.502

7

Khối lượng riêng



2.608

2.609

2.615

8

Độ bão hòa

G, %

98.02

97.99

98.85

9

Độ rỗng

n, %

54.51

53.77

42.56

10

Hệ số rỗng

o

1.205

1.167

0.744

11

Giới hạn chảy

WL , %

35.11

34.26


12

Giới hạn dẻo

Wp , %

23.95

23.00


13

Chỉ số dẻo

Ip , %

11.16

11.25


14

Độ sệt

B

1.98

1.92


15

Góc ma sát trong tiêu chuẩn

tc , độ

03°38´

03°59´

19°35´

16

Lực dính tiêu chuẩn

Ctc , kG/cm2

0.064

0.069

0.082

17

Góc ma sát trong tính toán 1

tt1 , độ

03°03´

03°23´


18

Lực dính tính toán 1

Ctt1, kG/cm2

0.057

0.062


19

Góc ma sát trong tính toán 2

tt2 , độ

03°16´

03°37´


20

Lực dính tính toán 2

Ctt2, kG/cm2

0.060

0.065


21

Hệ số nén lún; a, cm2/kG

- a0.0-0.25

0.153

0.143








- a0.25-0.5

0.113

0.105

0.042







- a0.5-1.0

0.084

0.078

0.025







- a1.0-2.0

0.060

0.056

0.012







- a2.0-4.0

0.042

0.040

0.006







- a4.0-8.0



0.004

22

Moduyn biến dạng

E1-2 , kG/cm2

24.62

26.16

112.65

Bảng 2. Kết quả thí nghiệm nén ba trục sơ đồ CU

TT

Ký hiệu mẫu

Độ sâu mẫu,
m

Kết quả thí nghiệm sức chống cắt CU

CU

CCU

'CU

C'CU

độ

kN/m2

độ

kN/m2


Lớp: Bùn sét sét pha cát





1

CU1-HK1

37.5-38.0

8°05´

12.72

15°16´

10.42

2

CU2-HK2

9.5-10.0

10°49´

15.16

17°51´

13.87

3

CU3-HK4

13.5-14.0

7°12´

11.64

14°32´

9.05

4

CU4-HK5

19.0-20.0

9°23´

14.65

16°45´

11.92

5

CU5-HK6

29.5-30.0

8°47´

12.71

15°47´

10.28

6

CU6-HK7

5.5-6.0

9°52´

13.97

16°39´

11.15

7

CU7-HK8

39.5-40.0

7°33´

11.38

15°08´

9.25

8

CU8-HK10

23.5-24.0

10°31´

15.44

17°42´

12.66

Trung bình

9°01´

13.46

16°13´

11.08

    1. Căn cứ tính toán

QCVN 04 - 05:2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế.

    1. Hệ số ổn định tổng thể công trình

Tính toán ổn định tổng thể công trình theo QCVN 04 - 05:2012/BNNPTNT, để đảm bảo an toàn kết cấu và nền công trình, trong tính toán phải tuân thủ điều kiện sau:
nc.Ntt ≤ .R hoặc K = 
Trong đó:
+ K: là hệ số an toàn chung của công trình;
+ m: là hệ số điều kiện làm việc
+ nc: là hệ số tổ hợp tải trọng
+ Kn: là hệ số bảo đảm được xét theo quy mô, nhiệm vụ của công trình
+ Ntt:là tải trọng tính toán tổng quát của công trình
+ R: là sức chịu tải tính toán tổng quát của công trình
Bảng 3. Bảng hệ số ổn định công trình cho phép, công trình cấp IV

Trường hợp tính toán

Kn

nc

m

[K]

Trường hợp thi công (>=95%)

1,15

0,95

1,0

1,09

Trường hợp vận hành bình thường

1,15

1,00

1,0

1,15

Để đảm bảo ổn định mái bờ sông không bị trượt, sạt lở; công trình đã được xử lý bằng hệ cọc tham gia vào chống trượt mái bờ.
-Vùng đất cọc đi qua có độ sâu từ 0 m đến -41,50 m (cọc dài 42m) .
- Khi có sự tham gia của cọc chống trượt, sức kháng cắt của cọc thể hiện bằng lực Qc (sức chịu tải ngang cọc và quy về bài toán phằng 1m).

  • Thông số đầu vào và các trường hợp tính toán

Trường hợp thi công

Trường hợp vận hành

  • Thi công thả bao tải cát và lát mái: Mnmin = -1,15m; P=0,5T/m2.

  • Thi công đóng cọc: Mnmin = -1,15m; P=2,5T/m2.

  • Thi công tường kè: Mnmin = -1,15m; P=1T/m2.

  • Thi công hoàn thiện kè: Mnmin = -1,15m; P=1T/m2.

  • Mực nước sông min: Mnmin = -1,15m;

  • Tải trọng phân bố trên đỉnh kè: P=0,5T/m2.

Vị trí mặt cắt tính toán ổn định: K1+210.4, K1+496.6, K1+546.4, K1+771.6. Do địa chất khu vực này có sức chịu tải rất kém, tính nén lún rất cao, dễ bị phá hủy kết cấu khi chịu tác dụng của dòng chảy, cho nên chúng tôi đã lựa chọn tính toán hầu như tất cả các mặt cắt đại diện cho các đoạn kè để kiểm tra tính ổn định tổng thể của công trình.

  1. Kết quả tính toán


Hình 5. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+210.4 – Trường hợp thả bao tải cát

Hình 6. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+210.4 – Trường hợp thi công hoàn thiện kè
Hình 7. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+210.4 –Trường hợp vận hành

Hình 8. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+496.6 – Trường hợp thả bao tải cát và lát mái

Hình 9. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+496.6 – Trường hợp thi công đóng cọc
Hình 10. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+496.6 –Trường hợp thi công tường kè

Hình 11. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+496.4 –Trường hợp thi công hoàn thiện kè

Hình 12. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+496.4 –Trường hợp vận hành

Hình 13. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+546.4 – Trường hợp thả bao tải cát và lát mái

Hình 14. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+546.4 – Trường hợp thi công đóng cọc

Hình 15. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+546.4 –Trường hợp thi công tường kè

Hình 16. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+546.4 –Trường hợp thi công hoàn thiện kè

Hình 17. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+546.4 –Trường hợp vận hành

Hình 18. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+771.6 – Trường hợp thả bao tải cát và lát mái

Hình 19. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+771.6 – Trường hợp thi công đóng cọc

Hình 20. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+771.6 –Trường hợp thi công tường kè

Hình 21. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+771.6 –Trường hợp thi công hoàn thiện kè
Hình 22. Kết quả tính toán tại mặt cắt K1+771.6 –Trường hợp vận hành

Bảng 4. Kết quả tính toán ổn định tổng thể theo phần mềm Geo-slope

STT

Trường hợp tính toán

Kmin (K1+210.4)

Kmin (K1+496.6)

Kmin (K1+546.4)

Kmin (K1+771.6)

[K]

Kết luận

1

Trường hợp thi công (>=95%)



















1.1

Thi công thả bao tải cát và lát mái

1,167

1,143

1,107

1,102

1,09

Đạt

1.2

Thi công đóng cọc

MC này không đóng cọc và làm tường

1,124

1,096

1,095

1,09

Đạt

1.3

Thi công tường kè

1,193

1,164

1,176

1,09

Đạt

1.4

Thi công hoàn thiện kè

1,150

1,221

1,175

1,186

1,09

Đạt

2

Trường hợp vận hành bình thường

1,170

1,238

1,181

1,195

1,15

Đạt

tải về 1.12 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương