Tóm tắt : nguyên lý, quy luật cặp phạm trù của triết học


Giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư?



tải về 39.45 Kb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu07.09.2023
Kích39.45 Kb.
#55116
1   2   3   4   5   6   7   8
Triết học Mác 2 NL-3QL-6PT GTTT



Giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư?


Giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc, bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư? Giá trị nguyên vẹn của học thuyết giá trị thặng dư?
Thặng dư là thuật ngữ trong lĩnh vực kinh tế mà ai cũng đã từng nghe qua nhưng có thể chưa chắc đã hiểu rõ về bản chất của nó.
Mục lục

  • 1. Giá trị thặng dư là gì? Ví dụ minh hoạ:

    • 1.1. Khái niệm giá trị thặng dư là gì? 

    • 1.2. Phương pháp để thu được giá trị thặng dư:

  • 2. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:

  • 3. Bản chất thật sự của giá trị thặng dư: 

    • 3.1. Giá trị thặng dư là kết quả của sức lao động miệt mài:

    • 3.2. Toàn bộ các sản phẩm tạo ra thuộc sở hữu của nhà tư bản:

  • 4. Công thức tính giá trị thặng dư: 

  • 5. Ý nghĩa của giá trị thặng dư:

1. Giá trị thặng dư là gì? Ví dụ minh hoạ:

1.1. Khái niệm giá trị thặng dư là gì? 


Giá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tô cho chủ đất sở hữu những miếng đất màu mỡ
Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ – yếu tố bị quy định bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người lao động. Theo Mác, sự bóc lột công nhân chỉ có thể được loại trừ nếu nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra
A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập nhân tố cao hơn chi phí nhân tố đều là bán tô trong ngắn hạn. Cho nên theo ông, khi không có các cơ hội khác để một nhân tố sản xuất lựa chọn, thì toàn bộ phần thường dành cho nó đều là giá trị thặng dư.
Ví dụ minh hoạ: 
Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đô. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2 đô; giá trị sức lao động trong một ngày của người công nhân là 3 đô; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị là 0.5 đô; cuối cùng, ta giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.
Như vậy, nếu như quá trình lao động kéo dài đến cái điểm mà ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động cần thiết thì chưa có sản xuất giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản.
Như vậy, toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động là 27 đô la. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới có giá trị bằng 30 đô la, giá trị dôi ra là 3 đô la. Trong đó, phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.


tải về 39.45 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương