Tiêu chuẩn quốc gia tcvn 5641 : 2012


 Trong thời gian thí nghiệm, các lỗ cửa trên mái phải đóng kín và gắn dấu chì hoặc niêm  phong. 10.1.8



tải về 159.27 Kb.
Chế độ xem pdf
trang18/22
Chuyển đổi dữ liệu27.02.2022
Kích159.27 Kb.
#51097
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   22
TCVN 5641 2012 BỂ CHỨA BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP - THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

10.1.7 Trong thời gian thí nghiệm, các lỗ cửa trên mái phải đóng kín và gắn dấu chì hoặc niêm 

phong.


10.1.8 Từ lúc bắt đầu đổ nước vào đến lúc kết thúc việc tháo nước ra phải có các nhân viên kỹ 

thuật trực nhật.



10.1.9 Trong trường hợp đổ nước từ phía trên vào bể chứa (qua lỗ trên mái) phải có biện pháp 

đề phòng dòng nước làm hỏng bê tông đáy bể chứa.



10.1.10 Khi đổ nước vào bể chứa phải tiến hành làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 đổ nước đến 

chiều cao 1 m và giữ lại trong 1 ngày đêm để kiểm tra đáy; giai đoạn 2 đổ nước tới cao độ thiết 

kế.



10.1.11 Trong thời gian đổ nước vào bể chứa, người trực nhật phải định kì xác định chiều cao 

mức nước và thường xuyên theo dõi trạng thái các kết cấu bọc sườn, các mối nối thành với đáy, 

móng và đất tại nền của bể chứa.

Để theo dõi mức nước, cạnh thang bên trong của bể chứa nên gắn một thước gỗ theo suốt chiều 

cao của bể chứa có chia vạch theo các đoạn dài bằng 0,5 m.

10.1.12 Khi đo mức nước để xác định độ tổn thất nước ra ngoài bể chứa phải dùng các phao nổi 

có thước đo độ cao (hoặc bằng các phương pháp khác).

Số phao nổi cần đặt không được ít hơn hai điểm trên mặt thoáng của nước.

10.1.13 Bể chứa xem như sử dụng được, nếu sau khi đổ đầy nước tới cao độ thiết kế mà tổn 

thất sau ngày, đêm thứ 3 từ lúc đổ đầy nước không sai quá 3:L, hoặc tương ứng với ngày đêm 

thứ 6 là 1,5 L, sau ngày đêm thứ 9 là 1 L và sau ngày đêm thứ 15 là 0,7 L trên 1 m

2

 bề mặt ướt. 



Chỉ tiêu tổn thất ở các thời hạn trung gian được xác định bằng cách nội suy. Thời gian cho nước 

vào bể chứa không được kéo dài quá 5 ngày.

CHÚ THÍCH: 

1) Theo nguyên lý độ thoát ra ngoài của một dung dịch tỉ lệ nghịch với độ nhớt của dung dịch đó, 

cho nên tổn thất do thoát ra ngoài bể của dầu hoặc sản phẩm dầu sẽ nhỏ hơn 10 lần so với tổn 

thất dò thoát ra ngoài bể chứa của nước, vì độ nhớt của nó lớn hơn 10 lần so với độ nhớt của 

nước. Nếu sau 15 ngày đêm nước bị tổn thất 0,7 L/m

2

 thì dầu hoặc sản phẩm dầu chỉ tổn thất 



0,07 L/m

2

 trong một ngày đêm.



2) Bề mặt ướt là bề mặt bê tông tiếp xúc với nước và trên bề mặt đó có khả năng thấm nước ra 

ngoài.


10.1.14 Ở mặt ngoài bể chứa đang có nước chỉ cho phép thấm nước sẫm màu từng chỗ riêng 

biệt. Bể chứa không đạt yêu cầu về thí nghiệm thủy lực khi nước rỉ thành tia hoặc dòng nhỏ trên 

tường bể (trong đó trường hợp tổn thất của nước về số lượng chưa vượt quá chỉ tiêu quy định).

10.1.15 Sau khi đo độ tổn thất của nước thoát ra bể chứa lúc đưa nước tới cao độ thiết kế mà 

thấy các tia và nước rỉ ướt đọng trên tường thì phải lập sơ đồ để quyết định những chỗ phải sửa 

chữa, căn cứ vào các kết quả thí nghiệm thủy lực bể chứa phải lập biên bản.


tải về 159.27 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương